Bài giảng Tài chính công: Bài 5
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 654.42 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 5 Nợ nước ngoài và chính sách nợ nước ngoài trong Tài chính công trình bày về khái niệm nợ và các hình thức vay nợ, phân loại nợ nước ngoài, các chỉ tiêu đánh giá nợ, đánh giá mức độ nợ theo nhóm chỉ tiêu, lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ và các biến số kinh tế vĩ mô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Bài 5 BÀI 5: NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Khái niệm nợ và các hình thức vay nợ Phân loại nợ nước ngoài Các chỉ tiêu đánh giá nợ Đánh giá mức độ nợ theo nhóm chỉ tiêu Lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ và các biến số kinh tế vĩ mô Tác động ngược của nợ đối với các biến số kinh tế vĩ mô Quản lý nợ nước ngoài Kinh nghiệm quản lý nợ nước ngoài của một số nước Tình hình nợ và quản lý nợ tại Việt nam Bài tập 1. Khái niệm nợ Theo quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài, (Ban hành ngoài, kèm nghị định số 90/1998/NĐ/CP ngày 07/11/1998 của Chính phủ VN) thì không gọi là nợ mà gọi là vay nước ngoài: “vay nước ngoài là khoản vay ngắn, trung và dài hạn (có hoặc không có lãi) do nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam hoặc doanh nghiệp là pháp nhân Việt Nam (kể cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) vay của tổ chức tài chính quốc tế, của chính phủ, của ngân hàng nước ngoài hoặc của tổ chức và cá nhân nước ngoài khác (sau đây gọi là bên cho vay nước ngoài)” Như vậy, theo cách hiểu này nợ nước ngoài là tất cả các khoản vay mượn của tất cả các pháp nhân Việt Nam đối với nước ngoài và không bao gồm nợ của các thể nhân (nợ của cá nhân và hộ gia đình). Khái niệm nợ Theo 8 tổ chức quốc tế nghiên cứu thống kê nợ nước ngoài, ngoài, gồm Ngân hàng thanh toán quốc tế, Ban thư ký tế, Khối Thịnh vượng chung, Tổ chức Thống kê Châu Âu, chung, Âu, Quỹ tiền tệ quốc tế, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế, tế, tế, Ban thư ký Câu lạc bộ Paris, Hội nghị về Thương mại và Phát triển của Liên Hiệp Quốc, nợ nước ngoài Quốc, được thống nhất định nghĩa: nghĩa: “Tổng nợ tại bất kỳ thời điểm nào, là tổng dư nợ của các thờ nào, nghĩa vụ nợ ở hiện tại, không bao gồm các nghĩa vụ nợ tại, dự phòng, đòi hỏi người đi vay phải thanh toán nợ gốc phòng, có hay không có lãi trong tương lãi và khoản nợ này là nợ của người cư trú với người không cư trú trong quốc người người gia” gia” Khái niệm nợ Như vậy, theo định nghĩa được quốc tế thừa nhận rộng rãi này, nợ nước ngoài của một nước là tất cả các khoản nợ của nước đó với nước ngoài, bất kể người đi vay là Chính phủ, các Tổ chức của Chính phủ hay các doanh nghiệp tư nhân; các chủ nợ có thể là các Tổ chức quốc tế, Chính phủ, các Tổ chức thuộc Chính phủ hoặc các doanh nghiệp tư nhân nước ngoài.Tín dụng nhà nước-Nợ của Chính phủ? nước- Tín dụng NN là phương thức huy động vốn để bù phần thiếu hụt ngân sách- Huy động vốn trong trường hợp này sách- chính là vay nợ cho chi tiêu của chính phủ, cho đầu tư phát triển, và nhà nước phải trả lãi suất lẫn nợ gốc. Tín dụng NN được thể hiện qua các hình thức huy động vốn trong nước và vay nợ nước ngoài Các khoản vay nợ trong nước của Chính phủ thông qua phát hành các loại tín phiếu, trái phiếu Tín dụng ngắn hạn (dưới 1 năm)-qua phát hành tín phiếu năm)- Kho bạc (Phát hành vay của NHTW, và vay của các NHTM, các tổ chức, DN, cá nhân) Tín dụng trung dài hạn (trên 1 năm)-Phát hành công trái, năm)- trái phiếu –có thể là các loại trái phiếu nội địa và trái phiếu quốc tế- Đây là công cụ nợ rủi ro thấp nên lãi suất thường tế- thấp Tái cơ cấu nợ Tái cơ cấu nợ hay tái tổ chức nợ có nhiều dạng: (i) Thay đổi kỳ hạn nợ là hoãn trả nợ cho tới một thời điểm thuận tiện trong tương lai; (ii) Xóa nợ là bất kỳ việc cắt giảm nào về giá trị của khoản nợ theo hợp đồng; (iii) Giảm giá trị hiện tại của khoản nợ là bất kỳ biện pháp nào làm giảm giá trị hiện tại của các khoản thanh toán tới hạn, hạn, ví dụ kéo dài thời gian ân hạn; (iv) Giảm nợ là bất kỳ biện pháp nào có thể giảm giá trị khoản nợ của một quốc gia,ví dụ nợ có thể chuyển thành vốn sở hữu, mua lại nợ, hoặc chuyển thành trái phiếu dài hạn với một suất chiết khấu Các dòng vốn quốc tế và nợ quốc gia Hình : Cơ cấu luồng vốn vào Dòng vốn vào Tài trợ phát triển chính thức Vốn tư nhân FDI Đầu tư Vay tư Viện trợ phát triển Tài trợ phát triển gián tiếp nhân chính thức chính thức khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Bài 5 BÀI 5: NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Khái niệm nợ và các hình thức vay nợ Phân loại nợ nước ngoài Các chỉ tiêu đánh giá nợ Đánh giá mức độ nợ theo nhóm chỉ tiêu Lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ và các biến số kinh tế vĩ mô Tác động ngược của nợ đối với các biến số kinh tế vĩ mô Quản lý nợ nước ngoài Kinh nghiệm quản lý nợ nước ngoài của một số nước Tình hình nợ và quản lý nợ tại Việt nam Bài tập 1. Khái niệm nợ Theo quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài, (Ban hành ngoài, kèm nghị định số 90/1998/NĐ/CP ngày 07/11/1998 của Chính phủ VN) thì không gọi là nợ mà gọi là vay nước ngoài: “vay nước ngoài là khoản vay ngắn, trung và dài hạn (có hoặc không có lãi) do nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam hoặc doanh nghiệp là pháp nhân Việt Nam (kể cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) vay của tổ chức tài chính quốc tế, của chính phủ, của ngân hàng nước ngoài hoặc của tổ chức và cá nhân nước ngoài khác (sau đây gọi là bên cho vay nước ngoài)” Như vậy, theo cách hiểu này nợ nước ngoài là tất cả các khoản vay mượn của tất cả các pháp nhân Việt Nam đối với nước ngoài và không bao gồm nợ của các thể nhân (nợ của cá nhân và hộ gia đình). Khái niệm nợ Theo 8 tổ chức quốc tế nghiên cứu thống kê nợ nước ngoài, ngoài, gồm Ngân hàng thanh toán quốc tế, Ban thư ký tế, Khối Thịnh vượng chung, Tổ chức Thống kê Châu Âu, chung, Âu, Quỹ tiền tệ quốc tế, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế, tế, tế, Ban thư ký Câu lạc bộ Paris, Hội nghị về Thương mại và Phát triển của Liên Hiệp Quốc, nợ nước ngoài Quốc, được thống nhất định nghĩa: nghĩa: “Tổng nợ tại bất kỳ thời điểm nào, là tổng dư nợ của các thờ nào, nghĩa vụ nợ ở hiện tại, không bao gồm các nghĩa vụ nợ tại, dự phòng, đòi hỏi người đi vay phải thanh toán nợ gốc phòng, có hay không có lãi trong tương lãi và khoản nợ này là nợ của người cư trú với người không cư trú trong quốc người người gia” gia” Khái niệm nợ Như vậy, theo định nghĩa được quốc tế thừa nhận rộng rãi này, nợ nước ngoài của một nước là tất cả các khoản nợ của nước đó với nước ngoài, bất kể người đi vay là Chính phủ, các Tổ chức của Chính phủ hay các doanh nghiệp tư nhân; các chủ nợ có thể là các Tổ chức quốc tế, Chính phủ, các Tổ chức thuộc Chính phủ hoặc các doanh nghiệp tư nhân nước ngoài.Tín dụng nhà nước-Nợ của Chính phủ? nước- Tín dụng NN là phương thức huy động vốn để bù phần thiếu hụt ngân sách- Huy động vốn trong trường hợp này sách- chính là vay nợ cho chi tiêu của chính phủ, cho đầu tư phát triển, và nhà nước phải trả lãi suất lẫn nợ gốc. Tín dụng NN được thể hiện qua các hình thức huy động vốn trong nước và vay nợ nước ngoài Các khoản vay nợ trong nước của Chính phủ thông qua phát hành các loại tín phiếu, trái phiếu Tín dụng ngắn hạn (dưới 1 năm)-qua phát hành tín phiếu năm)- Kho bạc (Phát hành vay của NHTW, và vay của các NHTM, các tổ chức, DN, cá nhân) Tín dụng trung dài hạn (trên 1 năm)-Phát hành công trái, năm)- trái phiếu –có thể là các loại trái phiếu nội địa và trái phiếu quốc tế- Đây là công cụ nợ rủi ro thấp nên lãi suất thường tế- thấp Tái cơ cấu nợ Tái cơ cấu nợ hay tái tổ chức nợ có nhiều dạng: (i) Thay đổi kỳ hạn nợ là hoãn trả nợ cho tới một thời điểm thuận tiện trong tương lai; (ii) Xóa nợ là bất kỳ việc cắt giảm nào về giá trị của khoản nợ theo hợp đồng; (iii) Giảm giá trị hiện tại của khoản nợ là bất kỳ biện pháp nào làm giảm giá trị hiện tại của các khoản thanh toán tới hạn, hạn, ví dụ kéo dài thời gian ân hạn; (iv) Giảm nợ là bất kỳ biện pháp nào có thể giảm giá trị khoản nợ của một quốc gia,ví dụ nợ có thể chuyển thành vốn sở hữu, mua lại nợ, hoặc chuyển thành trái phiếu dài hạn với một suất chiết khấu Các dòng vốn quốc tế và nợ quốc gia Hình : Cơ cấu luồng vốn vào Dòng vốn vào Tài trợ phát triển chính thức Vốn tư nhân FDI Đầu tư Vay tư Viện trợ phát triển Tài trợ phát triển gián tiếp nhân chính thức chính thức khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chỉ tiêu đánh giá nợ Nợ nước ngoài Chính sách nợ nước ngoài Tài chính công Phân tích tài chính công Bài giảng tài chính công bài 5Gợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 347 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 123 1 0 -
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 78 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 69 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước (Tài chính công)
37 trang 67 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 66 0 0 -
Giáo trình Tài chính - tiền tệ: Phần 2 - NXB Tài chính
230 trang 50 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 2 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
35 trang 49 0 0