Danh mục

Bài giảng Tài chính công: Chương 1

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 605.22 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (66 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tài chính công Chương 1 Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường và nhập môn tài chính công, gồm các nội dung chính sau: chính phủ trong nền kinh tế thị trường; cơ sở khách quan cho sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế; đánh giá chung về sự can thiệp của chính phủ; khái quát chung về môn học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Chương 11 CHƢƠNG 1:VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾTHỊ TRƢỜNG VÀ NHẬP MÔN TÀI CHÍNH CÔNG Cả thị trường và Chính phủ đều cần thiết cho một nền kinh tế vận hành lành mạnh. Thiếu một trong hai điều này thì hoạt động của nền kinh tế chẳng khác gì vỗ tay bằng một bàn tay. Paul A. Saumuelson, 19672 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ 1.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 1.4. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔN HỌC31.1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Góc độ Khoa học hành chính Nhà nước: Chính phủ là bộ máy hành pháp, một trong ba nhánh quyền lực cơ bản của Nhà nước. Góc độ Tài chính công: Chính phủ là một tổ chức được thiết lập để thực thi những quyền lực nhất định, điều tiết hành vi của các cá nhân sống trong xã hội nhằm phục vụ cho lợi ích chung của xã hội đó và tài trợ cho việc cung cấp những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu mà xã hội đó có nhu cầu. 41.1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Lựa chọn tập thể: là quá trình hình thành nên các thể chế chính trị, đó là hệ thống các nguyên tắc và quy trình được đông đảo quần chúng chấp nhận để quy định phạm vi chức năng, quyền hạn cũng như cách thức để trang trải các khoản chi tiêu của Chính phủ. 51.1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Mô hình nền kinh tế thị trường thuần túy với quan điểm “Bàn tay vô hình” của A. Smith: Vai trò của Chính phủ là tối thiểu. Mô hình nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung ở Liên Xô cũ và các nước XHCN: Vai trò tập trung của Chính phủ là tối thượng. Mô hình nền kinh tế hỗn hợp: Vai trò của Chính phủ thay đổi theo quan điểm của từng quốc gia về mức độ nghiêm trọng của các thất bại của thị trường và khả năng khắc phục chúng của Chính phủ. 61.1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Sự thay đổi vai trò của Chính phủ từ sau WW2:  Giai đoạn 1950-1970: Chính phủ gặp nhiều thất bại do hạn chế thông tin về thị trường và các tác động của chính sách vĩ mô; hạn chế năng lực giám sát đối với các phản ứng của khu vực tư nhân; hạn chế trong kiểm soát nạn quan liêu trong bộ máy Nhà nước; áp đặt phi kinh tế;…  Giai đoạn 1970-1990: khủng hoảng dầu lửa 1972, 1979; khủng hoảng nợ 1982  hạn chế khu vực công, kích thích khu vực tư, kéo theo việc suy giảm cung ứng dịch vụ công cho người nghèo và gia tăng bất bình đẳng xã hội.  Giai đoạn 1990-nay: khủng hoảng tài chính tiền tệ chỉ ra sự yếu kém trong quản lý của Chính phủ và đặt ra các yêu cầu mới đối với sự can thiệp của Chính phủ. 71.1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Khu vực công cộng vs. Khu vực tư nhân  Khu vực tư nhân và cơ chế thị trường: tuân theo các quy luật khan hiếm, quy luật cung cầu, quy luật giá trị,… nhằm tối đa hóa lợi ích.  Chính phủ, Khu vực công cộng và Cơ chế phi thị trường: thực hiện thông qua thuế, trợ cấp, mệnh lệnh hành chính,… 81.1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Khu vực công cộng bao gồm:  Hệ thống các cơ quan quyền lực của Nhà nước: Quốc hội, HĐND các cấp, các cơ quan hành pháp (bộ máy Chính phủ, các Bộ, Viện, UBND các cấp), các cơ quan tư pháp (tòa án, VKS)…  Hệ thống quốc phòng an ninh và trật tự an toàn xã hội…  Hệ thống KCHT kỹ thuật và xã hội (đường sá, bến cảng, cầu cống, mạng lưới thông tin đại chúng, hệ thống cung cấp dịch vụ công, trường học, bệnh viện công, các công trình bảo vệ môi trường…)  Các lực lượng kinh tế của Chính phủ (DNNN, tập đoàn kinh tế Nhà nước, lực lượng dự trữ quốc gia…)  Hệ thống an sinh xã hội (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp xã hội như trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp cứu đói,…) 91.1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế101.2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦACHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ Kinh tế học phúc lợi.Kinh tế học phúc lợi chủ yếu quan tâm đến sự mongmuốn của xã hội đối với các trạng thái kinh tế khácnhau. Lý thuyết này được dùng để phân biệt các trườnghợp khi thị trường hoạt động có hiệu quả với các trườnghợp mà thị trường thất bại.111.2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦACHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ1.2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực Hiệu quả Pareto: Tính hiệu quả trong phân bổ đạt được khi không có cách nào tổ chức lại quá trình sản xuất hay tiêu dùng để có thể tăng thêm độ thỏa dụng của người này mà không làm giảm độ thỏa dụng của người khác. Các tiêu chí giá trị:  Mỗi cá nhân đánh giá tốt nhất độ thỏa dụng hay phúc lợi của mình;  Xã hội đơn giản là tổng cộng các cá nhân trong cộng đồng;  Nếu có thể tái phân bổ các nguồn lực để làm tăng độ thỏa dụng của một cá nhân mà không làm giảm độ thỏa dụng của một cá nhân nào12 khác thì phúc lợi xã hội sẽ tăng thêm.1.2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦACHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ1.2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực Hoàn thiện Pareto: đạt được khi có một cách phân bổ lại các nguồn lực để ít nhất một người được lợi hơn mà không làm thiệt hại đến bất kì ai khác. Hiệu quả Pareto đạt được khi nền kinh tế thỏa mãn các điều kiện hiệu quả trong tiêu dùng, sản xuất và hiệu quả hỗn hợp. Mô hình cân bằng tổng thể và Hộp Edgeworth.131.2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦACHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ1.2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lựca. Hiệu quả Pareto trong tiêu dùng: phản ánh chínhsách lựa chọn phân phối và tiêu dùng những lượnghàng hóa nhất định giữa các cá nhân nhằm tăngthêm lợi ích của người này mà không phải giảm lợiích của người khác.141.2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦACHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ1.2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồ ...

Tài liệu được xem nhiều: