Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Ths. Vũ Xuân Thủy
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 550.52 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 Tổng quan về tài chính công thuộc bài giảng tài chính công, cùng đi vào tìm hiểu chương học này thông qua các nội dung sau: các đặc trưng cơ bản và kết cấu của tài chính công; chức năng, vai trò và nguyên tắc hoạt động của tài chính công; quản lý tài chính công; chính sách tài chính công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Ths. Vũ Xuân Thủy TÀI CHÍNH CÔNGsố tín chỉ: 02 (30,6,9) GV: Ths Vũ Xuân Thuỷ Email: vuthuy2607@gmail.com ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Nội dung nghiên cứu học phần tài chính côngChương I: Tổng quan về tài chính côngChương II: Thu nhập công và chi tiêu côngChương III: Quản lý Ngân sách nhà nướcChương IV: Tín Dụng Nhà nước.Chương V: Các Quỹ Tài chính công ngoài Ngân sách nhà nước Danh mục tài liệu tham khảo• [1]. TS Lê Thị Kim Nhung (2010), Giáo trình Tài chính công, NXB• [2]. GS.TS. Dương Thị Bình Minh (2005), Tài chính công, Nhà xuất bản Tài chính.• [3]. TS. Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình Quản lý tài chính công, NXB Tài chính, Hà nội.• [4]. Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng và giảm nghèo, NXB Tài chính, 2004.• [5]. Tạp chí tài chính• [6]. http://www.mof.gov.vn Chương I Tổng quan về tài chính côngI. Các đặc trưng cơ bản và kết cấu của TCCII. Chức năng, vai trò và nguyên tắc hoạt động của TCCIII. Quản lý tài chính côngIV. Chính sách tài chính công I. Các đặc trưng cơ bản và kết cấu của Tài chính công1. Quá trình hình thành và phát triển TCC2. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản TCC3. Kết cấu của Tài chính côngI. Các đặc trưng cơ bản và kết cấu của Tài chính công1 Quá trình hình thành và phát triển TCC* Tiền đề ra đời và tồn tại của tài chính - Sự ra đời, tồn tại và phát triển của NN - Sự xuất hiện tiền tệ.* Tiền đề ra đời và phát triển của TCC - Sự ra đời, tồn tại và phát triển của NN. Đây là tiền đề quyết định sự ra đời của TCC - Sự ra đời, tồn tại và phát triển của sản xuất trao đổi hàng hoá dẫn đến sự xuất hiện của tiền tệ. 2. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản TCC 2.1 Khỏi niệm TCCTài chớnh cụng là hệ thống cỏc quan hệ kinh tế dưới hỡnh thức giỏtrị trong quỏ trỡnh phõn phối tổng nguồn lực tài chớnh quốc giabiểu hiện thụng qua cỏc hoạt động thu, chi bằng tiền để hỡnh thànhvà sử dụng cỏc quĩ tiền tệ của Nhà nước và cỏc chủ thể cụng quyềnnhằm thực hiện cỏc chức năng kinh tế xó hội của Nhà nước trongviệc cung cấp hàng hoỏ, dịch vụ cụng cộng cho xó hội khụng vỡmục đớch lợi nhuận.- Bản chất TCC: Các quan hệ kinh tế trong quá trình pp tổng nguồnlực tài chính QG.- Biểu hiện bên ngoài TCC: thu vào và chi ra = tiền của Nhà nướcvà các chủ thể công quyền Phân biệt HH Công và HH Tư• Thuộc nhu cầu tiêu dùng của • Thuộc nhu cầu tiêu dùng của toàn thể cộng đồng. một cá nhân, dễ dàng xác định• Khó xác định được khẩu phần ai là người TD cho người sử dụng. • Dễ dàng xác định được khẩu• Chi phí biên cho việc sản xuất phần sử dụng của từng người. ra những hàng hoá dịch vụ đó là • Chi phí biên để sản xuất ra các bằng 0. hàng hoá dịch vụ này là khác 0.VD: Một con đường, An ninh, VD: Một cái áo, một cái bánh… Quốc phòng…PHÂN LOẠI HÀNG HÓA CÔNG B/1 HHCNTT Mức độ loại trừ HHCTT A/1 0 Mức độ tiêu dùng chung 2. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản TCC2.2 Các đặc trưng cơ bản của TCCa/ Về tính chủ thể: TCC thuộc sở hữu NN và gắn liền với quyền lực kinh tế chính trị của NN do vậy NN là chủ thể duy nhất quyết định việc sử dụng các quỹ công.b/ Về nguồn hình thành thu nhập của TCC: lấy từ nhiều nguồn và dưới nhiều hình thức khác nhauc/ Về tính hiệu quả của chi tiêu công: đánh giá ở tầm vĩ môd/ Về tính mục đích: TCC phục vụ lợi ích của cộng đồng. 3. Kết cấu tài chính công* Căn cứ theo chủ thể quản lý- Tài chính chung của NN- Tài chính của các cơ quan hành chính NN- Tài chính của các tổ chức sự nghiệp* Căn cứ vào nội dung quản lý:- Ngân sách nhà nước- Tín dụng NN- Các quỹ tài chính ngoài NSNNII. Chức năng, vai trò và nguyên tắc hoạt động của TCC1. Chức năng của TCC2. Vai trò của TCC3. Nguyên tắc hoạt động của TCC 1. Chức năng của TCC a/ Chức năng phân phối của tài chính côngb/ Chức năng kiểm tra, kiểm soát (giám đốc) của TCCa/ Chức năng phân phối của tài chính công* Khái niệm* Đối tượng phân phối* Chủ thể phân phối* Nội dung chức năng* Kết quả phân phối 1. Chức năng của TCCa/ Chức năng phân phối TCC * Khái niệm: Chức năng pp của TCC là khả năng khách quan của TCC mà nhờ vào đó NN có thể chiếm hữu và chi phối một phần của cải xã hội (trước hết là sản phẩm mới được tạo ra) để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà NN đảm nhận. 1. Chức năng của TCCa/ Chức năng phân phối TCC* Chủ thể PP: Nhà nước (và các chủ thể công quyền)* Đối tượng phân phối: của cải xã hội Bao gồm: 1. GDP 2. Phần tiết kiệm 3. Tài sản từ nước ngoài chuyển về và từ trong nước chuyển ra 4. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Ths. Vũ Xuân Thủy TÀI CHÍNH CÔNGsố tín chỉ: 02 (30,6,9) GV: Ths Vũ Xuân Thuỷ Email: vuthuy2607@gmail.com ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Nội dung nghiên cứu học phần tài chính côngChương I: Tổng quan về tài chính côngChương II: Thu nhập công và chi tiêu côngChương III: Quản lý Ngân sách nhà nướcChương IV: Tín Dụng Nhà nước.Chương V: Các Quỹ Tài chính công ngoài Ngân sách nhà nước Danh mục tài liệu tham khảo• [1]. TS Lê Thị Kim Nhung (2010), Giáo trình Tài chính công, NXB• [2]. GS.TS. Dương Thị Bình Minh (2005), Tài chính công, Nhà xuất bản Tài chính.• [3]. TS. Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình Quản lý tài chính công, NXB Tài chính, Hà nội.• [4]. Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng và giảm nghèo, NXB Tài chính, 2004.• [5]. Tạp chí tài chính• [6]. http://www.mof.gov.vn Chương I Tổng quan về tài chính côngI. Các đặc trưng cơ bản và kết cấu của TCCII. Chức năng, vai trò và nguyên tắc hoạt động của TCCIII. Quản lý tài chính côngIV. Chính sách tài chính công I. Các đặc trưng cơ bản và kết cấu của Tài chính công1. Quá trình hình thành và phát triển TCC2. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản TCC3. Kết cấu của Tài chính côngI. Các đặc trưng cơ bản và kết cấu của Tài chính công1 Quá trình hình thành và phát triển TCC* Tiền đề ra đời và tồn tại của tài chính - Sự ra đời, tồn tại và phát triển của NN - Sự xuất hiện tiền tệ.* Tiền đề ra đời và phát triển của TCC - Sự ra đời, tồn tại và phát triển của NN. Đây là tiền đề quyết định sự ra đời của TCC - Sự ra đời, tồn tại và phát triển của sản xuất trao đổi hàng hoá dẫn đến sự xuất hiện của tiền tệ. 2. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản TCC 2.1 Khỏi niệm TCCTài chớnh cụng là hệ thống cỏc quan hệ kinh tế dưới hỡnh thức giỏtrị trong quỏ trỡnh phõn phối tổng nguồn lực tài chớnh quốc giabiểu hiện thụng qua cỏc hoạt động thu, chi bằng tiền để hỡnh thànhvà sử dụng cỏc quĩ tiền tệ của Nhà nước và cỏc chủ thể cụng quyềnnhằm thực hiện cỏc chức năng kinh tế xó hội của Nhà nước trongviệc cung cấp hàng hoỏ, dịch vụ cụng cộng cho xó hội khụng vỡmục đớch lợi nhuận.- Bản chất TCC: Các quan hệ kinh tế trong quá trình pp tổng nguồnlực tài chính QG.- Biểu hiện bên ngoài TCC: thu vào và chi ra = tiền của Nhà nướcvà các chủ thể công quyền Phân biệt HH Công và HH Tư• Thuộc nhu cầu tiêu dùng của • Thuộc nhu cầu tiêu dùng của toàn thể cộng đồng. một cá nhân, dễ dàng xác định• Khó xác định được khẩu phần ai là người TD cho người sử dụng. • Dễ dàng xác định được khẩu• Chi phí biên cho việc sản xuất phần sử dụng của từng người. ra những hàng hoá dịch vụ đó là • Chi phí biên để sản xuất ra các bằng 0. hàng hoá dịch vụ này là khác 0.VD: Một con đường, An ninh, VD: Một cái áo, một cái bánh… Quốc phòng…PHÂN LOẠI HÀNG HÓA CÔNG B/1 HHCNTT Mức độ loại trừ HHCTT A/1 0 Mức độ tiêu dùng chung 2. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản TCC2.2 Các đặc trưng cơ bản của TCCa/ Về tính chủ thể: TCC thuộc sở hữu NN và gắn liền với quyền lực kinh tế chính trị của NN do vậy NN là chủ thể duy nhất quyết định việc sử dụng các quỹ công.b/ Về nguồn hình thành thu nhập của TCC: lấy từ nhiều nguồn và dưới nhiều hình thức khác nhauc/ Về tính hiệu quả của chi tiêu công: đánh giá ở tầm vĩ môd/ Về tính mục đích: TCC phục vụ lợi ích của cộng đồng. 3. Kết cấu tài chính công* Căn cứ theo chủ thể quản lý- Tài chính chung của NN- Tài chính của các cơ quan hành chính NN- Tài chính của các tổ chức sự nghiệp* Căn cứ vào nội dung quản lý:- Ngân sách nhà nước- Tín dụng NN- Các quỹ tài chính ngoài NSNNII. Chức năng, vai trò và nguyên tắc hoạt động của TCC1. Chức năng của TCC2. Vai trò của TCC3. Nguyên tắc hoạt động của TCC 1. Chức năng của TCC a/ Chức năng phân phối của tài chính côngb/ Chức năng kiểm tra, kiểm soát (giám đốc) của TCCa/ Chức năng phân phối của tài chính công* Khái niệm* Đối tượng phân phối* Chủ thể phân phối* Nội dung chức năng* Kết quả phân phối 1. Chức năng của TCCa/ Chức năng phân phối TCC * Khái niệm: Chức năng pp của TCC là khả năng khách quan của TCC mà nhờ vào đó NN có thể chiếm hữu và chi phối một phần của cải xã hội (trước hết là sản phẩm mới được tạo ra) để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà NN đảm nhận. 1. Chức năng của TCCa/ Chức năng phân phối TCC* Chủ thể PP: Nhà nước (và các chủ thể công quyền)* Đối tượng phân phối: của cải xã hội Bao gồm: 1. GDP 2. Phần tiết kiệm 3. Tài sản từ nước ngoài chuyển về và từ trong nước chuyển ra 4. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính công Bài giảng tài chính công Lý thuyết tài chính công Quản lý tài chính công Chính sách tài chính công Nguyên tắc hoạt động tài chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 337 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 272 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 214 3 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 116 1 0 -
Hợp tác quốc tế của kho bạc Nhà nước trong bối cảnh mới
4 trang 97 0 0 -
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 69 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 64 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước (Tài chính công)
37 trang 63 0 0 -
Giáo trình Quản lý công: Phần 1
65 trang 50 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 45 0 0