Danh mục

Bài giảng Tài chính công: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

Số trang: 53      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.17 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tài chính công - Chương 2: Hiệu quả và công bằng trong phân phối, cung cấp cho người học những kiến thức như Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc; Tối đa hóa thỏa dụng trong điều kiện giới hạn nguồn lực; Các định lý trong kinh tế học phúc lợi xã hội; Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực; Mối quan hệ giữa hiệu quả và công bằng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh CHƯƠNG 2:HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG TRONG PHÂN PHỐI TÀI CHÍNH CÔNG05/10/24 1 2.1 Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc 2.2 Tối đa hóa thỏa dụng trong điều kiện giới hạn nguồn lựcHIỆU QUẢ VÀ CÔNG 2.3 Các định lý trong kinh tếBẰNG TRONG PHÂN PHỐI học phúc lợi xã hội 2.4 Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực 2.5Mối quan hệ giữa hiệu quả và công bằng PREPARED BY NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH Khi nào chính phủ can thiệp vào nền kinh tế ? Thông thường, thị trường tư nhân cạnh tranh cung cấp các đầu ra rất “hiệu quả” cho nền kinh tế . Vậy có cần đến sự can thiệp của Chính phủ? Kinh tế học thực chứng Kinh tế học chuẩn tắc Điều gì đang xảy ra? Nó là tốt hay xấu?KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC Khái niệmKinh tế học thực chứng Kinh tế học chuẩn tắcphương pháp tiếp cận phương pháp tiếp cậnkhoa học nghiên cứu thế khoa học đánh giá giá trịgiới hiện thực hoạt động thế giới hiện thực nênnhư thế nào như thế nàokhách quan chủ quandựa vào sự thiết lập mối dựa vào giá trị cơ bảnquan hệ nguyên nhân vàkết quả trong số các biếnsố kinh tế KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC Giá trị cơ bản- Hiệu quả và công bằng thuộc đối tượng nghiên cứu của kinh tế học phúc lợi và thuộc tiêu chí chuẩn tắc- Giá trị cơ bản là khác nhau ở các quốc gia, thể chế Nghiên cứu khu vực công, nhất thiết phải xem xét cả những yếu tố chuẩn tắc và thực chứng.05/10/24 5Công cụ phân tích thực chứng vàphân tích chuẩn tắcCông cụ phân tích thực Công cụ phân tíchchứng chuẩn tắcPhỏng vấn Thuyết vị lợi BenthamThực nghiệm xã hội Các định lí phúc lợi xã hộiThực nghiệm trong phòng thí Phân tích chi phí – lợi íchnghiệmNghiên cứu kinh tế lượngTiêu chí Bentham: tạo ra lợi ích lớn nhất cho nhiều người nhấtmà chỉ áp đặt chi phí nhỏ nhất lên 1 số ít người Tối đa hóa thỏa dụng trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tiếp cận khái niệm thỏa dụng  Sự thỏa mãn/hài lòng  Bỏ qua giới hạn ngân sách: càng nhiều càng tốt Hàm thỏa dụng là một hàm số toán học phản ảnh tập hợp sở thích các cá nhân  U = F (X1, X2, X3, …, Xn)  Hay Các cá nhân có thể quyết định chọn lựa chuyển đổi trạng thái của họ từ tiêu dung nhóm hàng này sang nhóm hàng khác có thể so sánh để tối đa hóa thỏa dụng.05/10/24 Tối ưu hóa thỏa dụng trong điều kiện có giới hạn Tối đa hóa thỏa dụng có giới hạn (Constrained utility maximization) nghĩa là tất cả các quyết định được đưa ra để làm tối đa sự thỏa mãn tình trạng đời sống của cá nhân, tùy thuộc vào nguồn lực sẵn có. Tài chính công 8 Tối đa hóa thỏa dụng Sở thích và đường bàng quan Hình 1 minh họa về những sở thích về phim ảnh và bữa ăn Do không thỏa mãn đầy đủ (non-satiation), nên nhóm A và B, cả hai ở mức thấp hơn nhóm C. Tài chính công 9QX(quantityof rices) A C 2 1 B 0 1 2 QY (quantity of movies) Hình 1 Tập hợp các nhóm hàng hóa khác nhauQX(quantityof rices) A C 2 B 1 IC2 IC1 0 1 2 QY (quantity of movies) Hình 2 Thỏa dụng từ những nhóm hàng hóa khác nhau Tối đa hóa thỏa dụng Sở thích và đường bàng quanĐường bàng quan được hình thành như thế nào? Nó tập hợp các sở thích/mức thỏa dụng như nhau về các loại hàng hóa. Người tiêu dùng thích đường bàng quan cao hơn (càng xa gốc tọa độ càng tốt) Đường bàng quan luôn dốc xuống Tài chính công 12 Tối ưu hóa thỏa dụng trong điều kiện có giới hạn Điểm cốt lõi của phân tích lí thuyết tài chính công là giả định hàm thỏa dụng của các cá nhân được xác định hoàn toàn. Với nguồn lực quốc gia hữu hạn, CP cần đánh giá các chính sách trong sự đá ...

Tài liệu được xem nhiều: