![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Tài chính công: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Số trang: 66
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.83 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tài chính công - Chương 3: Ngoại tác, cung cấp cho người học những kiến thức như Khái niệm ngoại tác; Phân tích tác động của các loại ngoại tác; Những giải pháp của khu vực tư cho vấn đề ngoại tác; Những giải pháp của khu vực công cho vấn đề ngoại tác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ HạnhChương 3Ngoại tác TÀI CHÍNH CÔNG Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 1 Nội dung chínhKhái niệm ngoại tácPhân tích tác động của các loại ngoại tácNhững giải pháp của khu vực tư cho vấn đề ngoại tácNhững giải pháp của khu vực công cho vấn đề ngoại tác 2 01Khái niệm ngoại tác Khái niệm ngoại tác• Ngoại tác là tác động xảy ra bên ngoài thị trường khi hành động của một đối tác gây ra tổn thất (mang lại lợi ích) cho một (số) đối tác khác, nhưng đối tác ban đầu không phải bồi thường (không được bù đắp lợi ích) Các ví dụ Ngoại tác tiêu cựco Chất thải của nhà máy vào dòng sông sạch (không có người làm chủ) giảm sản lượng cá những người đánh bắt cá bị tổn thất (nhà máy không bồi thường)o Người hút thuốc trên xe buýt công cộng (không cấm hút thuốc) gây tổn hại người không hút thuốc; (người hút thuốc không trả thêm chi phí) Ngoại tác tích cựco Người biểu diễn nhạc trên đường phố mang lại niềm vui cho người khác, nhưng không được bù đắp cho lợi ích mang lại (việc ủng hộ tiền là tự nguyện). Các khái niệm liên quan• Chiphíbiêntưnhân(private marginal cost - PMC) là số chi phí tăng thêm của nhà sản xuất do sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.• Chiphíbiênxãhội(social marginal cost - SMC) là chi phí biên tư nhân của nhà sản xuất cộng với bất kì chi phí (lợi ích) gây ra (mang lại) cho đối tượng khác liên quan đến việc sản xuất hàng hóa. Các khái niệm liên quan• Lợiíchbiêntưnhân(private marginal benefit - PMB) là lợi ích tăng thêm của người tiêu dùng khi tiêu thụ thêm một đơn vị sản phẩm.• Lợiíchbiênxãhội(social marginal benefit - SMB) gồm lợi ích biên tư nhân cộng với bất kì chi phí (lợi ích) gây ra (mang lại) cho đối tượng khác liên quan đến việc tiêu thụ hàng hóa. 02Phân tích tác động của các loại ngoại tác Ngoại tác sản xuất tiêu cựcVí dụ: Một nhà máy thép tối đa hóa lợi nhuận, sản phẩm phụ của nó (chất bùn) đổ vào dòng sông (không có người làm chủ). Những người đánh cá bị tổn hại bởi hành động này: cá chết, lợi nhuận của họ giảm xuống…Đây là ngoại tác tiêu cực xảy ra trong sản xuất: Những người đánh cá bị tác động tổn hại. Họ không được bồi thường. 9 SMC = PMC + MDGiá S=PMCthép B C p2 p1 A MD D D = PMB = SMB 0 Q2 Q1 QTHÉPHình 1 Ngoại tác sản xuất tiêu cực 10 Ngoại tác sản xuất tiêu cực Sản xuất tối ưu của nhà máy thép : PM B PM CTương ứng Q1 và P1. 11 Ngoại tác sản xuất tiêu cựcNhà máy thép thải ô nhiễm gây tổn hại đến những người đánh cá, phản ảnh qua đường tổn thất biên (MD)Ngoại tác này không có chi phí hay lợi ích liên quan đến tiêu dùng thép: SMB = PMB. 12 Ngoại tác sản xuất tiêu cựcChi phí xã hội biên (SMC) bằng chi phí sản xuất thực của nhà máy và chi phí làm tổn hại người đánh cá: S M C P M C M DSố lượng thép tối ưu xã hội Q2 và P2, được xác định: S M C S M B 13 Ngoại tác sản xuất tiêu cực Số lượng tối ưu xã hội yêu cầu sản xuất sản lượng thép ít hơn Nhà máy thép sẽ trở nên xấu đi, bị mất mát Bằng hình vẽ là tam giác ACD ở giữa PMB và PMC từ Q2 đến Q1.Tổn thất đối với người đánh cá giảm xuống Bằng hình vẽ, nằm ở dưới MD từ Q2 đến Q1, tươngđươngdiệntíchhìnhABCD 14 Ngoại tác sản xuất tiêu cựcLợi ích xã hội là SABC = SABCD – SACD tại mức sản xuất hiệu quả Q2Tổn thất xã hội là SABC tại mức sản xuất gốc Q1 15 Ngoại tác sản xuất tiêu cựcKẾTLUẬN: Chiphíbiêntưnhân Ngoại tác tiêu dùng tiêu cựcVí dụ: Một người hút thuốc trong nhà hàng. Hút thuốc ảnh hưởng việc thưởng thức bữa ăn của những khách khác ở nhà hàng.Tác động ô nhiễm không khí sạch làm giảm tình trạng tiêu dùng của người khác mà không bồi thường cho họ. 17GiáThuốc lá S=PMC=SMC D A p1 C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ HạnhChương 3Ngoại tác TÀI CHÍNH CÔNG Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 1 Nội dung chínhKhái niệm ngoại tácPhân tích tác động của các loại ngoại tácNhững giải pháp của khu vực tư cho vấn đề ngoại tácNhững giải pháp của khu vực công cho vấn đề ngoại tác 2 01Khái niệm ngoại tác Khái niệm ngoại tác• Ngoại tác là tác động xảy ra bên ngoài thị trường khi hành động của một đối tác gây ra tổn thất (mang lại lợi ích) cho một (số) đối tác khác, nhưng đối tác ban đầu không phải bồi thường (không được bù đắp lợi ích) Các ví dụ Ngoại tác tiêu cựco Chất thải của nhà máy vào dòng sông sạch (không có người làm chủ) giảm sản lượng cá những người đánh bắt cá bị tổn thất (nhà máy không bồi thường)o Người hút thuốc trên xe buýt công cộng (không cấm hút thuốc) gây tổn hại người không hút thuốc; (người hút thuốc không trả thêm chi phí) Ngoại tác tích cựco Người biểu diễn nhạc trên đường phố mang lại niềm vui cho người khác, nhưng không được bù đắp cho lợi ích mang lại (việc ủng hộ tiền là tự nguyện). Các khái niệm liên quan• Chiphíbiêntưnhân(private marginal cost - PMC) là số chi phí tăng thêm của nhà sản xuất do sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.• Chiphíbiênxãhội(social marginal cost - SMC) là chi phí biên tư nhân của nhà sản xuất cộng với bất kì chi phí (lợi ích) gây ra (mang lại) cho đối tượng khác liên quan đến việc sản xuất hàng hóa. Các khái niệm liên quan• Lợiíchbiêntưnhân(private marginal benefit - PMB) là lợi ích tăng thêm của người tiêu dùng khi tiêu thụ thêm một đơn vị sản phẩm.• Lợiíchbiênxãhội(social marginal benefit - SMB) gồm lợi ích biên tư nhân cộng với bất kì chi phí (lợi ích) gây ra (mang lại) cho đối tượng khác liên quan đến việc tiêu thụ hàng hóa. 02Phân tích tác động của các loại ngoại tác Ngoại tác sản xuất tiêu cựcVí dụ: Một nhà máy thép tối đa hóa lợi nhuận, sản phẩm phụ của nó (chất bùn) đổ vào dòng sông (không có người làm chủ). Những người đánh cá bị tổn hại bởi hành động này: cá chết, lợi nhuận của họ giảm xuống…Đây là ngoại tác tiêu cực xảy ra trong sản xuất: Những người đánh cá bị tác động tổn hại. Họ không được bồi thường. 9 SMC = PMC + MDGiá S=PMCthép B C p2 p1 A MD D D = PMB = SMB 0 Q2 Q1 QTHÉPHình 1 Ngoại tác sản xuất tiêu cực 10 Ngoại tác sản xuất tiêu cực Sản xuất tối ưu của nhà máy thép : PM B PM CTương ứng Q1 và P1. 11 Ngoại tác sản xuất tiêu cựcNhà máy thép thải ô nhiễm gây tổn hại đến những người đánh cá, phản ảnh qua đường tổn thất biên (MD)Ngoại tác này không có chi phí hay lợi ích liên quan đến tiêu dùng thép: SMB = PMB. 12 Ngoại tác sản xuất tiêu cựcChi phí xã hội biên (SMC) bằng chi phí sản xuất thực của nhà máy và chi phí làm tổn hại người đánh cá: S M C P M C M DSố lượng thép tối ưu xã hội Q2 và P2, được xác định: S M C S M B 13 Ngoại tác sản xuất tiêu cực Số lượng tối ưu xã hội yêu cầu sản xuất sản lượng thép ít hơn Nhà máy thép sẽ trở nên xấu đi, bị mất mát Bằng hình vẽ là tam giác ACD ở giữa PMB và PMC từ Q2 đến Q1.Tổn thất đối với người đánh cá giảm xuống Bằng hình vẽ, nằm ở dưới MD từ Q2 đến Q1, tươngđươngdiệntíchhìnhABCD 14 Ngoại tác sản xuất tiêu cựcLợi ích xã hội là SABC = SABCD – SACD tại mức sản xuất hiệu quả Q2Tổn thất xã hội là SABC tại mức sản xuất gốc Q1 15 Ngoại tác sản xuất tiêu cựcKẾTLUẬN: Chiphíbiêntưnhân Ngoại tác tiêu dùng tiêu cựcVí dụ: Một người hút thuốc trong nhà hàng. Hút thuốc ảnh hưởng việc thưởng thức bữa ăn của những khách khác ở nhà hàng.Tác động ô nhiễm không khí sạch làm giảm tình trạng tiêu dùng của người khác mà không bồi thường cho họ. 17GiáThuốc lá S=PMC=SMC D A p1 C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính công Tài chính công Khu vực tư cho vấn đề ngoại tác Chi phí biêntư nhân Ngoại tác sản xuất tiêu cựcTài liệu liên quan:
-
203 trang 356 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 289 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 228 3 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 126 1 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 79 0 0 -
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 79 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước (Tài chính công)
37 trang 72 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 71 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 2 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
35 trang 52 0 0 -
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh Lai Châu: Thực trạng và khuyến nghị chính sách
8 trang 51 0 0