Bài giảng Tài chính công: Chương 4
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 490.59 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tài chính công Chương 4 Lựa chọn công cộng, gồm các nội dung chính sau: Lợi ích của lựa chọn công cộng; Lựa chọn công cộng trong cơ chế biểu quyết trực tiếp; Lựa chọn công cộng trong cơ chế biểu quyết đại diện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Chương 4 CHƢƠNG 4 LỰA CHỌN CÔNG CỘNG Trong việc định hình một Chính phủ do con người quản lý, khó khăn lớn nhất nằm ở chỗ, trước hết, phải đảm bảo Chính phủ kiểm soát được những người được quản lý; và tiếp theo, phải đảm bảo Chính phủ tự kiểm soát được bản thân mình. James Madison, 17881 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1. Lợi ích của lựa chọn công cộng 4.2. LCCC trong cơ chế biểu quyết trực tiếp 4.3. LCCC trong cơ chế biểu quyết đại diện2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Slides bài giảng của GVGD ThS. Phan Thị Quốc Hương, Bài giảng Lý thuyết Tài chính công, Khoa TC-NH & QTKD, Trường Đại học Quy Nhơn, 2011: Chương 4 Giáo trình Kinh tế và tài chính công, ThS. Vũ Cương, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2014: Chương 4 34.1. LỢI ÍCH CỦA LỰA CHỌN CÔNG CỘNG4.1.1. Khái niệmLựa chọn công cộng là một quá trình mà trong đó ý muốncủa các cá nhân được kết hợp trong một quyết định tậpthể. Đặc điểm của LCCC: Quyết định của cá nhân được kết hợp lại trong một quyết định tập thể. Nếu trong lựa chọn cá nhân, quyết định của một người chỉ có tác dụng đối với bản thân thì trong LCCC, quyết định tập thể mang tính chất cưỡng chế, bắt buộc mọi 4 người phải tuân thủ.4.1. LỢI ÍCH CỦA LỰA CHỌN CÔNG CỘNG4.1.3. LCCC có luôn luôn hiệu quả? Có 3 loại quyết định của tập thể: • Về H: Quyết định của Chính phủ gây hại cho tất cả mọi người. • Về G: quyết định tập thể mang tính chất phân phối lại • Lên F: Hành động tập thể có thể tạo ra hoàn thiện Pareto 5 Các kết cục có thể xảy ra khi có hành động tập thể4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP4.2.1. Các nguyên tắc LCCCa. Nguyên tắc nhất trí tuyệt đốiNguyên tắc: Một quyết định chỉ được thông qua khi vàchỉ khi tất cả mọi thành viên trong một cộng đồng nhất trí. Ƣu thế: (1) Cải thiện độ thỏa dụng cho tất cả mọi người, đảm bảo tất cả quyết định đều là hoàn thiện Pareto; (2) Tránh được hiện tượng đa số áp đặt ý muốn của mình lên nhóm thiểu số. Hạn chế: (1) Bất khả thi trong thực tế; (2) Chính phủ theo nguyên tắc nhất trí tuyệt đối sẽ có nguy cơ giữ nguyên hiện trạng, bất kể là tốt hay xấu. 64.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP4.2.1. Các nguyên tắc LCCCb. Nguyên tắc biểu quyết theo đa sốMột quyết định thông qua và được thông qua khi và chỉkhi phần lớn thành viên trong cộng đồng cùng nhất trí. Hơn 1/2: Biểu quyết đa số tương đối Hơn 2/3: Biểu quyết đa số tuyệt đối (được áp dụng đối với các quyết định có tầm quan trọng đặc biệt như ban hành Luật, sửa đổi Hiến pháp) 74.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP4.2.1. Các nguyên tắc LCCCb1. BQĐS tương đốiPhân tích: Xét một cộng đồng gồm 3 cử tri và họ phải lựa chọn 3 mứcchi tiêu khác nhau cho quốc phòng (A: mức chi tiêu thấp; B: mức chi tiêutrung bình; C: mức chi tiêu cao).Giả định: Cho dù bất kì phương án nào được chọn thì chi phí cũng đượcsan sẻ đều cho cả 3 cử tri. Lựa chọn Cử tri 1 Cử tri 2 Cử tri 3 Ƣu tiên 1 A C B Ƣu tiên 2 B B C Ƣu tiên 3 C A A TH1: A vs B: B thắng; B vs C: B thắng B thắng TH2: A vs C: C thắng; C vs B: B thắng B thắng Cân bằng biểu quyết: Là tình trạng trong đó biểu quyết theo đa số tìm ra được một phương án cuối cùng mà kết quả bỏ phiếu đó là nhất 8 quán và không phụ thuộc vào lịch trình bỏ phiếu.4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP4.2.1. Các nguyên tắc LCCCb1. BQĐS tương đốiHạn chế Sự áp đảo của đa số trong biểu quyết Vì nhóm A (đa số) sẽ bỏ phiếu cho giải pháp làm tăng lợi ích của họ, và họ thích điểm M. - Nhóm thiểu số có thể bị thiệt thòi. - Nhóm đa số có thể áp đặt ý muốn của mình lên nhóm thiểu số (chính sách phân biệt đối xử, 9 hoặc các đạo luật mang tính áp bức.)4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP4.2.1. Các nguyên tắc LCCCb1. BQĐS tương đốiHạn chế Hiện tượng quay vòng trong biểu quyếtLựa chọn Cử tri 1 Cử tri 2 Cử tri 3Ƣu tiên 1 A C BƢu tiên 2 B A CƢu tiên 3 C B A Trật tự 1: A vs. B: A thắng; B vs. C: B thắng A thắng (theo tính chất bắc cầu) Trật tự 2: A vs. B: A thắng; A vs. C: C thắng C thắng Kết quả hoàn toàn phụ thuộc vào trật tự tiến hành bỏ phiếu. Người có khả năng kiểm soát được trật tự bỏ phiếu 10 đồng thời có khả năng chi phối đến kết quả cuối cùng.4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP4.2.1. Các nguyên tắc LCCCb1. BQĐS tương đốiHạn chế Hiện tượng quay vòng trong biểu quyếtNghịch lý biểu quyết/Quay vòng trong biểu quyết: Làtình trạng diễn ra khi lựa chọn theo nguyên tắc đa số giảnđơn không tìm ra được một phương án thắng cuộc cuối cùngnhất quán với tất cả các lịch trình bỏ phiếu.Định lý của biểu quyết theo đa số giản đơnNếu tất cả các cử tri đều có lựa chọn đơn đỉnh thì nguyêntắc biểu quyết theo đa số sẽ đạt được cân bằng biểu quyết và 11sẽ không có nghịch lý biểu quyết.4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP4.2.1. Các nguyên tắc LCCCb1. BQĐS tương đốiHạn chế Hiện tượng quay vòng trong biểu quyếtNguyên nhân: Lựa chọn đơn đỉnh và Lựa chọn đa đỉnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Chương 4 CHƢƠNG 4 LỰA CHỌN CÔNG CỘNG Trong việc định hình một Chính phủ do con người quản lý, khó khăn lớn nhất nằm ở chỗ, trước hết, phải đảm bảo Chính phủ kiểm soát được những người được quản lý; và tiếp theo, phải đảm bảo Chính phủ tự kiểm soát được bản thân mình. James Madison, 17881 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1. Lợi ích của lựa chọn công cộng 4.2. LCCC trong cơ chế biểu quyết trực tiếp 4.3. LCCC trong cơ chế biểu quyết đại diện2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Slides bài giảng của GVGD ThS. Phan Thị Quốc Hương, Bài giảng Lý thuyết Tài chính công, Khoa TC-NH & QTKD, Trường Đại học Quy Nhơn, 2011: Chương 4 Giáo trình Kinh tế và tài chính công, ThS. Vũ Cương, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2014: Chương 4 34.1. LỢI ÍCH CỦA LỰA CHỌN CÔNG CỘNG4.1.1. Khái niệmLựa chọn công cộng là một quá trình mà trong đó ý muốncủa các cá nhân được kết hợp trong một quyết định tậpthể. Đặc điểm của LCCC: Quyết định của cá nhân được kết hợp lại trong một quyết định tập thể. Nếu trong lựa chọn cá nhân, quyết định của một người chỉ có tác dụng đối với bản thân thì trong LCCC, quyết định tập thể mang tính chất cưỡng chế, bắt buộc mọi 4 người phải tuân thủ.4.1. LỢI ÍCH CỦA LỰA CHỌN CÔNG CỘNG4.1.3. LCCC có luôn luôn hiệu quả? Có 3 loại quyết định của tập thể: • Về H: Quyết định của Chính phủ gây hại cho tất cả mọi người. • Về G: quyết định tập thể mang tính chất phân phối lại • Lên F: Hành động tập thể có thể tạo ra hoàn thiện Pareto 5 Các kết cục có thể xảy ra khi có hành động tập thể4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP4.2.1. Các nguyên tắc LCCCa. Nguyên tắc nhất trí tuyệt đốiNguyên tắc: Một quyết định chỉ được thông qua khi vàchỉ khi tất cả mọi thành viên trong một cộng đồng nhất trí. Ƣu thế: (1) Cải thiện độ thỏa dụng cho tất cả mọi người, đảm bảo tất cả quyết định đều là hoàn thiện Pareto; (2) Tránh được hiện tượng đa số áp đặt ý muốn của mình lên nhóm thiểu số. Hạn chế: (1) Bất khả thi trong thực tế; (2) Chính phủ theo nguyên tắc nhất trí tuyệt đối sẽ có nguy cơ giữ nguyên hiện trạng, bất kể là tốt hay xấu. 64.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP4.2.1. Các nguyên tắc LCCCb. Nguyên tắc biểu quyết theo đa sốMột quyết định thông qua và được thông qua khi và chỉkhi phần lớn thành viên trong cộng đồng cùng nhất trí. Hơn 1/2: Biểu quyết đa số tương đối Hơn 2/3: Biểu quyết đa số tuyệt đối (được áp dụng đối với các quyết định có tầm quan trọng đặc biệt như ban hành Luật, sửa đổi Hiến pháp) 74.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP4.2.1. Các nguyên tắc LCCCb1. BQĐS tương đốiPhân tích: Xét một cộng đồng gồm 3 cử tri và họ phải lựa chọn 3 mứcchi tiêu khác nhau cho quốc phòng (A: mức chi tiêu thấp; B: mức chi tiêutrung bình; C: mức chi tiêu cao).Giả định: Cho dù bất kì phương án nào được chọn thì chi phí cũng đượcsan sẻ đều cho cả 3 cử tri. Lựa chọn Cử tri 1 Cử tri 2 Cử tri 3 Ƣu tiên 1 A C B Ƣu tiên 2 B B C Ƣu tiên 3 C A A TH1: A vs B: B thắng; B vs C: B thắng B thắng TH2: A vs C: C thắng; C vs B: B thắng B thắng Cân bằng biểu quyết: Là tình trạng trong đó biểu quyết theo đa số tìm ra được một phương án cuối cùng mà kết quả bỏ phiếu đó là nhất 8 quán và không phụ thuộc vào lịch trình bỏ phiếu.4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP4.2.1. Các nguyên tắc LCCCb1. BQĐS tương đốiHạn chế Sự áp đảo của đa số trong biểu quyết Vì nhóm A (đa số) sẽ bỏ phiếu cho giải pháp làm tăng lợi ích của họ, và họ thích điểm M. - Nhóm thiểu số có thể bị thiệt thòi. - Nhóm đa số có thể áp đặt ý muốn của mình lên nhóm thiểu số (chính sách phân biệt đối xử, 9 hoặc các đạo luật mang tính áp bức.)4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP4.2.1. Các nguyên tắc LCCCb1. BQĐS tương đốiHạn chế Hiện tượng quay vòng trong biểu quyếtLựa chọn Cử tri 1 Cử tri 2 Cử tri 3Ƣu tiên 1 A C BƢu tiên 2 B A CƢu tiên 3 C B A Trật tự 1: A vs. B: A thắng; B vs. C: B thắng A thắng (theo tính chất bắc cầu) Trật tự 2: A vs. B: A thắng; A vs. C: C thắng C thắng Kết quả hoàn toàn phụ thuộc vào trật tự tiến hành bỏ phiếu. Người có khả năng kiểm soát được trật tự bỏ phiếu 10 đồng thời có khả năng chi phối đến kết quả cuối cùng.4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP4.2.1. Các nguyên tắc LCCCb1. BQĐS tương đốiHạn chế Hiện tượng quay vòng trong biểu quyếtNghịch lý biểu quyết/Quay vòng trong biểu quyết: Làtình trạng diễn ra khi lựa chọn theo nguyên tắc đa số giảnđơn không tìm ra được một phương án thắng cuộc cuối cùngnhất quán với tất cả các lịch trình bỏ phiếu.Định lý của biểu quyết theo đa số giản đơnNếu tất cả các cử tri đều có lựa chọn đơn đỉnh thì nguyêntắc biểu quyết theo đa số sẽ đạt được cân bằng biểu quyết và 11sẽ không có nghịch lý biểu quyết.4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP4.2.1. Các nguyên tắc LCCCb1. BQĐS tương đốiHạn chế Hiện tượng quay vòng trong biểu quyếtNguyên nhân: Lựa chọn đơn đỉnh và Lựa chọn đa đỉnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính công Tài chính công Lựa chọn công cộng Nguyên tắc nhất trí tuyệt đối Nguyên tắc biểu quyết theo đa sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 347 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 121 1 0 -
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 78 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 69 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước (Tài chính công)
37 trang 67 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 64 0 0 -
Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 4 - Lý Hoàng Phú
14 trang 55 0 0 -
Giáo trình Tài chính - tiền tệ: Phần 2 - NXB Tài chính
230 trang 49 0 0