Bài giảng Tài chính công: Chương 4 - Nguyễn Thị Tố Nga
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.51 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Chương 4, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tổng quát về phân phối thu nhập; Cơ sở cho phân phối thu nhập; Chuyển nhượng bằng hiện vật và bằng tiền. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Chương 4 - Nguyễn Thị Tố Nga Trường đại học Tài chính - Marketing TÀI CHÍNH CÔNG Chương 4: PHÂN PHỐI THU NHẬP Nguyễn Thị Tố Nga Global Wealth Inequality - TheRulesOrg Hiệu quả và công bằng Ø Hai mối quan tâm lớn nhất của KTH phúc lợi: HIỆU QUẢ + CÔNG BẰNG Ø Mục tiêu hiệu quả kinh tế là chưa đủ. Ø Bản thân thị trường không thể tạo ra công bằng. Ø Phân phối và tái phân phối (phân phối lại) để thực hiện công bằng. Nội dung của chương Ø 4.1 Tổng quát về phân phối thu nhập § Phân phối thu nhập là gì? § Bức tranh phân phối thu nhập ở Việt Nam § Phân phối thu nhập và bất bình đẳng Ø 4.2 Cơ sở cho phân phối thu nhập § Thuyết vị lợi § Thuyết Rawls (tối đa tối thiểu) § Thuyết hiệu quả Pareto § Các thuyết chủ nghĩa phi cá nhân Ø 4.3 Chuyển nhượng bằng hiện vật và bằng tiền Tổng quát về phân phối thu nhập Ø Phân phối thu nhập là cách thức tổng thu nhập được phân chia trong dân số. Ø Thường dân số được chia theo ngũ phân vị (5 nhóm), và tính % tổng thu nhập của mỗi nhóm. Bức tranh phân phối thu nhập ở Việt Nam 20% 20% trung 20% 20% trung 20% cao Số lần nghèo bình thấp trung bình cao nhất chênh lệch nhất (2) bình (4) (5) giữa (5) và (1) (3) (1) 2008 5.56% 9.04% 14.15% 21.57% 49.69% 8.94 2010 5.32% 9.64% 14.41% 21.48% 49.15% 9.24 2012 5.12% 9.84% 15.00% 22.22% 47.83% 9.34 2014 5.00% 9.96% 14.95% 21.46% 48.62% 9.72 2016 4.98% 9.79% 14.85% 21.66% 48.72% 9.79 2018 4.95% 9.62% 14.76% 21.86% 48.81% 9.86 Tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam (Nguồn: Tổng cục thống kê (GSO)) Chuẩn hộ nghèo hiện nay của Việt Nam (2022-2025) Ø Ở nông thôn: § Có thu nhập bình quân đầu người/tháng 1.500.000 đồng đến 2.250.000 đồng và thiếu hụt >= 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản Ø Ở thành thị: § Có thu nhập bình quân đầu người/tháng 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng và thiếu hụt >= 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản (Nguồn: Tổng cục thống kê (GSO)) (Nguồn: Tổng cục thống kê (GSO)) Phân phối thu nhập (PPTN) và bất bình đẳng Ø Các thước đo bất bình đẳng: § Đường Lorenz § Hệ số Gini § Các thước đo khác Đường cong Lorenz Ø Đường cong Lorenz phản ánh tỷ lệ phần trăm của tổng thu nhập quốc dân cộng dồn được phân phối tương ứng với tỷ lệ phần trăm cộng dồn của các nhóm dân số. Các bước xây dựng đường cong Lorenz Ø B1: Sắp xếp dân cư theo thứ tự có thu nhập tăng dần. Ø B2: Chia tổng dân số thành các nhóm có số dân bằng nhau (thường chia thành 5 nhóm). Ø B3: Tính phần trăm thu nhập cộng dồn của phần trăm dân số cộng dồn tương ứng. Ø B4: Đưa phần trăm thu nhập cộng dồn vào trục tung, % dân số cộng dồn vào trục hoành. Nối các điểm phản ánh % thu nhập cộng dồn của % dân số cộng dồn. => Đường cong Lorenz. Đường cong Lorenz Đường cong Lorenz Ø Ý nghĩa: § Đường Lorenz càng nằm gần đường chéo thì mức độ bất bình đẳng càng thấp và càng nằm xa đường chéo thì mức độ bất công bằng càng cao. Ø Hạn chế: § Chưa lượng hóa được mức độ bất bình đẳng thành một chỉ số § Không thể có kết luận chính xác khi các đường Lorenz giao nhau và rất phức tạp khi so sánh nhiều quốc gia cùng một lúc. Hệ số Gini Ø Về mặt hình học, hệ số Gini được xác định: G = A/(A + B) Ø G = 0 phản ánh sự bình đẳng tuyệt đối. Ø G = 1 phản ánh sự bất bình đẳng tuyệt đối. Hệ số Gini Bản đồ hệ số Gini trên thế giới (Nguồn: Wikipedia) Hệ số Gini Ø Ý nghĩa: § Lượng hóa được mức độ bất bình đẳng. Ø Hạn chế: § Sự công bằng không giống nhau nhưng hệ số Gini có thể vẫn bằng nhau (hình dạng các đường Lorenz khác nhau). § Không cho phép phân tách hệ số Gini theo các phân nhóm (như thành thị và nông thôn) để tổng hợp lại thành hệ số Gini quốc gia. Các thước đo khác Ø Tỷ số Kuznets: là tỷ số giữa tỷ trọng thu nhập của x% người giàu nhất và y% người nghèo nhất (trong đó x và y có thể chấp nhận các giá trị như 10, 20 hay 40....) Ø Tỷ trọng thu nhập (hoặc tiêu dùng) của x% dân số nghèo nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Chương 4 - Nguyễn Thị Tố Nga Trường đại học Tài chính - Marketing TÀI CHÍNH CÔNG Chương 4: PHÂN PHỐI THU NHẬP Nguyễn Thị Tố Nga Global Wealth Inequality - TheRulesOrg Hiệu quả và công bằng Ø Hai mối quan tâm lớn nhất của KTH phúc lợi: HIỆU QUẢ + CÔNG BẰNG Ø Mục tiêu hiệu quả kinh tế là chưa đủ. Ø Bản thân thị trường không thể tạo ra công bằng. Ø Phân phối và tái phân phối (phân phối lại) để thực hiện công bằng. Nội dung của chương Ø 4.1 Tổng quát về phân phối thu nhập § Phân phối thu nhập là gì? § Bức tranh phân phối thu nhập ở Việt Nam § Phân phối thu nhập và bất bình đẳng Ø 4.2 Cơ sở cho phân phối thu nhập § Thuyết vị lợi § Thuyết Rawls (tối đa tối thiểu) § Thuyết hiệu quả Pareto § Các thuyết chủ nghĩa phi cá nhân Ø 4.3 Chuyển nhượng bằng hiện vật và bằng tiền Tổng quát về phân phối thu nhập Ø Phân phối thu nhập là cách thức tổng thu nhập được phân chia trong dân số. Ø Thường dân số được chia theo ngũ phân vị (5 nhóm), và tính % tổng thu nhập của mỗi nhóm. Bức tranh phân phối thu nhập ở Việt Nam 20% 20% trung 20% 20% trung 20% cao Số lần nghèo bình thấp trung bình cao nhất chênh lệch nhất (2) bình (4) (5) giữa (5) và (1) (3) (1) 2008 5.56% 9.04% 14.15% 21.57% 49.69% 8.94 2010 5.32% 9.64% 14.41% 21.48% 49.15% 9.24 2012 5.12% 9.84% 15.00% 22.22% 47.83% 9.34 2014 5.00% 9.96% 14.95% 21.46% 48.62% 9.72 2016 4.98% 9.79% 14.85% 21.66% 48.72% 9.79 2018 4.95% 9.62% 14.76% 21.86% 48.81% 9.86 Tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam (Nguồn: Tổng cục thống kê (GSO)) Chuẩn hộ nghèo hiện nay của Việt Nam (2022-2025) Ø Ở nông thôn: § Có thu nhập bình quân đầu người/tháng 1.500.000 đồng đến 2.250.000 đồng và thiếu hụt >= 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản Ø Ở thành thị: § Có thu nhập bình quân đầu người/tháng 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng và thiếu hụt >= 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản (Nguồn: Tổng cục thống kê (GSO)) (Nguồn: Tổng cục thống kê (GSO)) Phân phối thu nhập (PPTN) và bất bình đẳng Ø Các thước đo bất bình đẳng: § Đường Lorenz § Hệ số Gini § Các thước đo khác Đường cong Lorenz Ø Đường cong Lorenz phản ánh tỷ lệ phần trăm của tổng thu nhập quốc dân cộng dồn được phân phối tương ứng với tỷ lệ phần trăm cộng dồn của các nhóm dân số. Các bước xây dựng đường cong Lorenz Ø B1: Sắp xếp dân cư theo thứ tự có thu nhập tăng dần. Ø B2: Chia tổng dân số thành các nhóm có số dân bằng nhau (thường chia thành 5 nhóm). Ø B3: Tính phần trăm thu nhập cộng dồn của phần trăm dân số cộng dồn tương ứng. Ø B4: Đưa phần trăm thu nhập cộng dồn vào trục tung, % dân số cộng dồn vào trục hoành. Nối các điểm phản ánh % thu nhập cộng dồn của % dân số cộng dồn. => Đường cong Lorenz. Đường cong Lorenz Đường cong Lorenz Ø Ý nghĩa: § Đường Lorenz càng nằm gần đường chéo thì mức độ bất bình đẳng càng thấp và càng nằm xa đường chéo thì mức độ bất công bằng càng cao. Ø Hạn chế: § Chưa lượng hóa được mức độ bất bình đẳng thành một chỉ số § Không thể có kết luận chính xác khi các đường Lorenz giao nhau và rất phức tạp khi so sánh nhiều quốc gia cùng một lúc. Hệ số Gini Ø Về mặt hình học, hệ số Gini được xác định: G = A/(A + B) Ø G = 0 phản ánh sự bình đẳng tuyệt đối. Ø G = 1 phản ánh sự bất bình đẳng tuyệt đối. Hệ số Gini Bản đồ hệ số Gini trên thế giới (Nguồn: Wikipedia) Hệ số Gini Ø Ý nghĩa: § Lượng hóa được mức độ bất bình đẳng. Ø Hạn chế: § Sự công bằng không giống nhau nhưng hệ số Gini có thể vẫn bằng nhau (hình dạng các đường Lorenz khác nhau). § Không cho phép phân tách hệ số Gini theo các phân nhóm (như thành thị và nông thôn) để tổng hợp lại thành hệ số Gini quốc gia. Các thước đo khác Ø Tỷ số Kuznets: là tỷ số giữa tỷ trọng thu nhập của x% người giàu nhất và y% người nghèo nhất (trong đó x và y có thể chấp nhận các giá trị như 10, 20 hay 40....) Ø Tỷ trọng thu nhập (hoặc tiêu dùng) của x% dân số nghèo nhất.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính công Tài chính công Phân phối thu nhập Phân phối thu nhập Đường cong Lorenz Hệ số GiniGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 348 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 123 1 0 -
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 78 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 70 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước (Tài chính công)
37 trang 68 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 66 0 0 -
Giáo trình Tài chính - tiền tệ: Phần 2 - NXB Tài chính
230 trang 50 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 2 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
35 trang 49 0 0