Bài giảng Tài chính công: Chương 6
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 469.79 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tài chính công Chương 6 Tổng quan về chi tiêu công cộng và quản lý chi tiêu công cộng, gồm các nội dung chính sau: tổng quan về chi tiêu công cộng; quản lý chi tiêu công cộng (pem); khuôn khổ chi tiêu trung hạn (mtef); đánh giá chi tiêu công cộng (per). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Chương 6 CHƢƠNG 6 TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG CỘNG VÀ QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG CỘNG1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU6.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG CỘNG6.2. QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG CỘNG (PEM)6.3. KHUÔN KHỔ CHI TIÊU TRUNG HẠN (MTEF)6.4. ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CÔNG CỘNG (PER)2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Slide bài giảng của GVGD ThS. Phan Thị Quốc Hương, Bài giảng Lý thuyết Tài chính công, Khoa TC-NH & QTKD, Trường Đại học Quy Nhơn, 2011: Chương 5 PGS. TS. Sử Đình Thành, Giáo trình Lý thuyết Tài chính công, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM, NXB Đại học Quốc gia, 2009: Chương 3 (Phần 3), Chương 8, Chương 9. ThS. Vũ Cương, Giáo trình Kinh tế và tài chính công, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2014: Chương 5, Chương 6.36.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG6.1.1. Khái niệm chi tiêu công Theo nghĩa hẹp: chi tiêu công là chi tiêu của Chính phủ thông qua ngân sách Nhà nước. Đây là những chi phí trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ được tài trợ bởi Chính phủ thông qua chi ngân sách Nhà nước.Ví dụ: quốc phòng, giáo dục… Theo nghĩa rộng: chi tiêu công là tổng hợp tất cả các khoản chi của chính quyền trung ương, chính quyền địa phương, các doanh nghiệp nhà nước và của toàn dân khi cùng trang trải kinh phí cho các hoạt động của Chính phủ. TCC thường đề cập đến chi tiêu công theo nghĩa hẹp. 46.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG6.1.2. Đặc điểm chi tiêu công Chi tiêu công luôn gắn liền với bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị và xã hội của Nhà nước; Chi tiêu công là khoản chi mang tính chất công cộng; Chi tiêu công là nhằm phục vụ lợi ích chung của cộng đồng; Các khoản chi tiêu công không mang tính hoàn trả trực tiếp (hoặc chi tiêu công mang tính hoàn trả gián tiếp). 56.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG6.1.3. Phân loại chi tiêu công Mục đích phân loại chi tiêu công Giúp cho Nhà nước thiết lập được những chương trình hành động; Tăng cường hiệu quả trong thi hành ngân sách để thực hiện các chức năng của Nhà nước; Quy định tính trách nhiệm trong việc phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính của Nhà nước. Cho phép phân tích ảnh hưởng từ những hoạt động tài chính của Nhà nước đối với nền kinh tế. 66.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG6.1.3. Phân loại chi tiêu công Căn cứ vào mục đích chi Chi hoàn toàn mang mục tiêu công cộng: là những khoản chi tiêu đòi hỏi sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế. Ví dụ: chi đầu tư xây dựng, bảo dưỡng và duy trì CSHT… Chi chuyển giao: là những khoản chi nhằm mục đích phân phối lại thu nhập. Ví dụ: chi lương hưu, chi trợ cấp và các khoản chi phúc lợi xã hội khác… Chủ yếu phục vụ cho mục đích phân tích kinh tế đối với chi 7 tiêu công.6.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG6.1.3. Phân loại chi tiêu công Căn cứ các chức năng vĩ mô của Nhà nước Chi cho các dịch vụ nói chung của Chính phủ để duy trì hoạt động thường xuyên của Chính phủ, bao gồm: chi cho các cơ quan hành chính của Chính phủ, chi cho toà án và viện kiểm sát, chi cho hệ thống quân đội và an ninh xã hội… Chi cho các dịch vụ kinh tế: bao gồm chi cho cơ sở hạ tầng, chi điều tiết, trợ cấp sản xuất, chi hỗ trợ doanh nghiệp… Chi cho các dịch vụ cộng đồng, bao gồm chi cho hệ thống an sinh xã hội, chi giáo dục, y tế, hưu trí, trợ cấp thất nghiệp, văn hóa, giải trí và các khoản chi phúc lợi xã hội khác… Chi khác, như chi trả lãi cho các khoản nợ của Chính phủ, chi viện trợ nước ngoài, chi ngoại giao… Chủ yếu được sử dụng trong đánh giá phân bổ nguồn lực của Chính phủ nhằm thúc đẩy thực hiện các nhiệm vụ của Chính phủ. 86.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG6.1.3. Phân loại chi tiêu công Căn cứ vào tính chất kinh tế Chi thường xuyên: là các khoản chi phát sinh thường xuyên, cần thiết cho hoạt động của các đơn vị công, bao gồm toàn bộ các khoản chi lương, chi nghiệp vụ, chi quản lý cho các hoạt động sau: - Chi sự nghiệp kinh tế; giáo dục và đào tạo; nghiên cứu khoa học và công nghệ; y tế; văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao… - Chi hành chính: các khoản chi lương cho công chức nhà nước và các khoản chi về hàng hóa khác có liên quan… - Chi chuyển giao: chi ASXH, chi trợ cấp, BHXH… - Chi an ninh quốc phòng Chi đầu tư phát triển, bao gồm: - Chi xây dựng công trình kết cấu hạ tầng KT – XH; - Đầu tư, hỗ trợ cho các doanh nghiệp; - Chi hỗ trợ cho các quỹ hỗ trợ tài chính của Nhà nước; - Chi dự trữ Nhà nước. Chủ yếu hỗ trợ Chính phủ thiết lập các chương trình chi tiêu kết 9hợp chi thường xuyên và chi đầu tư để nâng cao hiệu quả CTC.6.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG6.1.3. Phân loại chi tiêu công Căn cứ vào quy trình lập Ngân sách Chi tiêu công theo các yếu tố đầu vào: là sự liệt kê các khoản mục mua sắm các phương tiện cần thiết cho hoạt động của các đơn vị công để Nhà nước làm căn cứ xác định kinh phí tài trợ. Ví dụ: chi mua TSCĐ, chi mua tài sản lưu động, chi tiền lương, chi phụ cấp và các khoản khác… Chi tiêu công theo các yếu tố đầu ra: mức kinh phí phân bổ cho các đơn vị công được dựa vào khối lượng công việc đầu ra và những kết quả tác động của các đơn vị đó. 106.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG6.1.4. Vai trò của chi tiêu công Mục tiêu phân bổ nguồn lựcChính phủ thu hút vốn đầu tư của KVTN để đầu tư ưu tiên vàonhững lĩnh vực quan trọng, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng tích cực.Ví dụ: Chi đầu tư xây dựng CSHT: đường sá, cảng, sân bay, điện, viễn thông, kênh đập nước, bệnh viện, trường học, hệ thống cây xanh… Chi đầu tư vào các ngành công nghệ mới, công nghệ cao, và các ngành mũi nhọn.. Hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp: trợ giá, hỗ trợ vốn, liên doanh liên kết đầu tư… 116.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG6.1.4. Vai trò của chi tiêu công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Chương 6 CHƢƠNG 6 TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG CỘNG VÀ QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG CỘNG1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU6.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG CỘNG6.2. QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG CỘNG (PEM)6.3. KHUÔN KHỔ CHI TIÊU TRUNG HẠN (MTEF)6.4. ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CÔNG CỘNG (PER)2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Slide bài giảng của GVGD ThS. Phan Thị Quốc Hương, Bài giảng Lý thuyết Tài chính công, Khoa TC-NH & QTKD, Trường Đại học Quy Nhơn, 2011: Chương 5 PGS. TS. Sử Đình Thành, Giáo trình Lý thuyết Tài chính công, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM, NXB Đại học Quốc gia, 2009: Chương 3 (Phần 3), Chương 8, Chương 9. ThS. Vũ Cương, Giáo trình Kinh tế và tài chính công, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2014: Chương 5, Chương 6.36.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG6.1.1. Khái niệm chi tiêu công Theo nghĩa hẹp: chi tiêu công là chi tiêu của Chính phủ thông qua ngân sách Nhà nước. Đây là những chi phí trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ được tài trợ bởi Chính phủ thông qua chi ngân sách Nhà nước.Ví dụ: quốc phòng, giáo dục… Theo nghĩa rộng: chi tiêu công là tổng hợp tất cả các khoản chi của chính quyền trung ương, chính quyền địa phương, các doanh nghiệp nhà nước và của toàn dân khi cùng trang trải kinh phí cho các hoạt động của Chính phủ. TCC thường đề cập đến chi tiêu công theo nghĩa hẹp. 46.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG6.1.2. Đặc điểm chi tiêu công Chi tiêu công luôn gắn liền với bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị và xã hội của Nhà nước; Chi tiêu công là khoản chi mang tính chất công cộng; Chi tiêu công là nhằm phục vụ lợi ích chung của cộng đồng; Các khoản chi tiêu công không mang tính hoàn trả trực tiếp (hoặc chi tiêu công mang tính hoàn trả gián tiếp). 56.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG6.1.3. Phân loại chi tiêu công Mục đích phân loại chi tiêu công Giúp cho Nhà nước thiết lập được những chương trình hành động; Tăng cường hiệu quả trong thi hành ngân sách để thực hiện các chức năng của Nhà nước; Quy định tính trách nhiệm trong việc phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính của Nhà nước. Cho phép phân tích ảnh hưởng từ những hoạt động tài chính của Nhà nước đối với nền kinh tế. 66.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG6.1.3. Phân loại chi tiêu công Căn cứ vào mục đích chi Chi hoàn toàn mang mục tiêu công cộng: là những khoản chi tiêu đòi hỏi sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế. Ví dụ: chi đầu tư xây dựng, bảo dưỡng và duy trì CSHT… Chi chuyển giao: là những khoản chi nhằm mục đích phân phối lại thu nhập. Ví dụ: chi lương hưu, chi trợ cấp và các khoản chi phúc lợi xã hội khác… Chủ yếu phục vụ cho mục đích phân tích kinh tế đối với chi 7 tiêu công.6.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG6.1.3. Phân loại chi tiêu công Căn cứ các chức năng vĩ mô của Nhà nước Chi cho các dịch vụ nói chung của Chính phủ để duy trì hoạt động thường xuyên của Chính phủ, bao gồm: chi cho các cơ quan hành chính của Chính phủ, chi cho toà án và viện kiểm sát, chi cho hệ thống quân đội và an ninh xã hội… Chi cho các dịch vụ kinh tế: bao gồm chi cho cơ sở hạ tầng, chi điều tiết, trợ cấp sản xuất, chi hỗ trợ doanh nghiệp… Chi cho các dịch vụ cộng đồng, bao gồm chi cho hệ thống an sinh xã hội, chi giáo dục, y tế, hưu trí, trợ cấp thất nghiệp, văn hóa, giải trí và các khoản chi phúc lợi xã hội khác… Chi khác, như chi trả lãi cho các khoản nợ của Chính phủ, chi viện trợ nước ngoài, chi ngoại giao… Chủ yếu được sử dụng trong đánh giá phân bổ nguồn lực của Chính phủ nhằm thúc đẩy thực hiện các nhiệm vụ của Chính phủ. 86.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG6.1.3. Phân loại chi tiêu công Căn cứ vào tính chất kinh tế Chi thường xuyên: là các khoản chi phát sinh thường xuyên, cần thiết cho hoạt động của các đơn vị công, bao gồm toàn bộ các khoản chi lương, chi nghiệp vụ, chi quản lý cho các hoạt động sau: - Chi sự nghiệp kinh tế; giáo dục và đào tạo; nghiên cứu khoa học và công nghệ; y tế; văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao… - Chi hành chính: các khoản chi lương cho công chức nhà nước và các khoản chi về hàng hóa khác có liên quan… - Chi chuyển giao: chi ASXH, chi trợ cấp, BHXH… - Chi an ninh quốc phòng Chi đầu tư phát triển, bao gồm: - Chi xây dựng công trình kết cấu hạ tầng KT – XH; - Đầu tư, hỗ trợ cho các doanh nghiệp; - Chi hỗ trợ cho các quỹ hỗ trợ tài chính của Nhà nước; - Chi dự trữ Nhà nước. Chủ yếu hỗ trợ Chính phủ thiết lập các chương trình chi tiêu kết 9hợp chi thường xuyên và chi đầu tư để nâng cao hiệu quả CTC.6.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG6.1.3. Phân loại chi tiêu công Căn cứ vào quy trình lập Ngân sách Chi tiêu công theo các yếu tố đầu vào: là sự liệt kê các khoản mục mua sắm các phương tiện cần thiết cho hoạt động của các đơn vị công để Nhà nước làm căn cứ xác định kinh phí tài trợ. Ví dụ: chi mua TSCĐ, chi mua tài sản lưu động, chi tiền lương, chi phụ cấp và các khoản khác… Chi tiêu công theo các yếu tố đầu ra: mức kinh phí phân bổ cho các đơn vị công được dựa vào khối lượng công việc đầu ra và những kết quả tác động của các đơn vị đó. 106.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG6.1.4. Vai trò của chi tiêu công Mục tiêu phân bổ nguồn lựcChính phủ thu hút vốn đầu tư của KVTN để đầu tư ưu tiên vàonhững lĩnh vực quan trọng, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng tích cực.Ví dụ: Chi đầu tư xây dựng CSHT: đường sá, cảng, sân bay, điện, viễn thông, kênh đập nước, bệnh viện, trường học, hệ thống cây xanh… Chi đầu tư vào các ngành công nghệ mới, công nghệ cao, và các ngành mũi nhọn.. Hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp: trợ giá, hỗ trợ vốn, liên doanh liên kết đầu tư… 116.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG6.1.4. Vai trò của chi tiêu công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính công Tài chính công Quản lý chi tiêu công cộng Chi tiêu công cộng Đánh giá chi tiêu công cộngGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 347 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 121 1 0 -
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 78 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 69 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước (Tài chính công)
37 trang 67 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 64 0 0 -
Giáo trình Tài chính - tiền tệ: Phần 2 - NXB Tài chính
230 trang 49 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 2 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
35 trang 48 0 0