Bài giảng tài chính công: Lựa chọn công - PGS.TS. Sử Đình Thành
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.55 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hãy hình dung trong cuộc bán đấu giá, người bánđấu giá thông báo tập hợp các phần thuế khởi điểm.Dựa vào vào nhu cầu riêng của từng người, người Avà người E bỏ phiếu để có được số lượng hàng hóa rmong muốn..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng tài chính công: Lựa chọn công - PGS.TS. Sử Đình Thành LỰA CHỌN CÔNG CHƯƠNG 5 PGS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH11/12/2009 1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨUKhái niệm lựa chọn côngLựa chọn công trong nền dân chủ trực tiếpLựa chọn công trong nền dân chủ đại diệnKiểm soát quy mô chi tiêu công11/12/2009 2 KHÁI NIỆM LỰA CHỌN CÔNGLý thuyết lựa chọn công đưa ra nhữngnguyên tắc được sử dụng để phân tíchnhững hành động của công chúng, tổnghợp sở thích của công chúng thành quyếtđịnh chính sách công Sở thích của từng người thành sở thích tập thể; từ sở thích tập thể thành quyết định chính sách công.11/12/2009 3 LỰA CHỌN CÔNG TRONG NỀN DÂN CHỦ TRỰC TIẾP Mô hình Lindahl Nguyên tắc biểu quyết theo đa số trực tiếp Liên minh trong biểu quyết đa số Định lý bất khả thi của Arrow11/12/2009 4 MÔ HÌNH LINDAHL11/12/2009 5 MÔ HÌNH LINDAHL Một sự cân bằng là tập hợp các mức giá Lindahl mà tại đó mỗi người bỏ phiếu để có được số lượng hàng hóa công như nhau. Trong hình vẽ, điều này xảy ra khi phần thuế (phần giá) của người A là OS* và phần thuế của người E là O’S*. Tại các mức giá Lindahl đó, cả hai đồng thuận một lượng hàng hóa r* được cung cấp.11/12/2009 6 MÔ HÌNH LINDAHL Câu hỏi lớn ở đây là: làm thế nào nền kinh tế đạt tới sự cân bằng. Hãy hình dung trong cuộc bán đấu giá, người bán đấu giá thông báo tập hợp các phần thuế khởi điểm. Dựa vào vào nhu cầu riêng của từng người, người A và người E bỏ phiếu để có được số lượng hàng hóa r mong muốn Tiến trình cứ tiếp tục cho đến khi người A và người E đạt được sự nhất trí tuyệt đối về số lượng hàng hóa r*11/12/2009 7 MÔ HÌNH LINDAHLMô hình Lindalh có hai vấn đề cần xemxét: Công chúng biểu quyết một cách thật lòng trong việc lựa chọn hàng hóa. Nếu không thật lòng thì sao? Có thể mất nhiều thời gian để tìm ra những phần thuế mà có thể đạt được sự đồng thuận lẫn nhau giữa các đối tượng.11/12/2009 8NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐVí dụ: có ba cử tri:người D, người R Cöû trivà người T, phải Cöû tri D Cöû tri R Cöû tri Tlựa chọn trong sốba mức độ cung Löïa choïncấp hàng hóa r: a, 1) Öu tieân 1 a c bb, và c. Với a làmức nhỏ, b là mức 2) Öu tieân 2 b b ctrung bình, và c làmức lớn. 3) Öu tieân 3 c a aGiả sử có tổ chứcmột cuộc bầu chọnđể lựa chọn mức ahoặc b.Cần lưu ý sự lựa chọn mức b không phụ thuộc vào thứ tự biểu quyết hay bỏ phiếu. 11/12/2009 9 NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐNếu lựa chọn theo cặp Cöû triTổ chức chọn giữa a và b, Choïn löïa Cöû tri D Cöû tri R Cöû tri Tthì a được chọn vì dành được 1 Öu tieân 1 a c b2:1. Còn tổ chức chọn giữa bvà c, thì b được chọn với tỷ lệ 2 Öu tieân 2 b a c2:1. Nếu tổ chức chọn giữa avới c, thì c được chọn. Kết 3 Öu tieân 3 c b aquả làm đảo lộn hoàn toàn.Lần tổ chức chọn đầu tiên: ađược ưa chuộng hơn b; lầnthứ hai: b được ưa chuộnghơn c. Thông thường thì a sẽ Hiện tượng này được gọiđược ưa chuộng hơn c, tuy là nghịch lý bỏ phiếu haynhiên, trong lần tổ chức lựa biểu quyết.chọn11/12/2009ba thì điều ngược lại thứ 10đã xảy ra.NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐViệc biểu quyết từng cặp một có thể diễn ramãi mãi mà không đạt được quyết địnhcuối cùng. Sau sự lựa chọn giữa a và b, thì a được chọn. Nếu chọn giữa c và a, c được chọn. Nếu chọn lựa giữa b và c, sau đó chọn b. Tiến trình lựa chọn có thể cứ tiếp tục diễn ra mà không có điểm dừng. Hiện tượng này được gọi là biểu quyết quay vòng. 11/12/2009 11NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐLựa chọn đơn và đa đỉnh Một cử tri có sự lựa chọn đơn đỉnh: khi di chuyển ra xa từ kết quả ưa thích nhất, độ thỏa dụng của họ đều giảm đi. Một cử tri có sự lựa chọn đa đỉnh: khi di chuyển ra xa từ kết quả ưa thích nhất, độ thỏa dụng giảm xuống nhưng rồi lại tăng lên. Cử tri D có đơn đỉnh tại điểm a; cử tri T có đỉnh đơn tại điểm b; và cử tri R có hai đỉnh, tại điểm a và tại điểm c. 11/12/2009 12 NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ Ñoä thoûa duïng R D T Haøng hoùa rSự lựa chọn của tất cả cử tri là đơn đỉnh thì không xảy ra nghịch lý biểu quyết. Sự lựa chọn đa đỉnh có thể làm lệch lạc sự biểu quyết theo đa số. 11/12/2009 13NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ Định lý cử tri trung Cöû tri Möùc chi tieâu (ñoâla) gian: nếu tất cả lựa A 5 chọn đều là đơn đỉnh, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng tài chính công: Lựa chọn công - PGS.TS. Sử Đình Thành LỰA CHỌN CÔNG CHƯƠNG 5 PGS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH11/12/2009 1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨUKhái niệm lựa chọn côngLựa chọn công trong nền dân chủ trực tiếpLựa chọn công trong nền dân chủ đại diệnKiểm soát quy mô chi tiêu công11/12/2009 2 KHÁI NIỆM LỰA CHỌN CÔNGLý thuyết lựa chọn công đưa ra nhữngnguyên tắc được sử dụng để phân tíchnhững hành động của công chúng, tổnghợp sở thích của công chúng thành quyếtđịnh chính sách công Sở thích của từng người thành sở thích tập thể; từ sở thích tập thể thành quyết định chính sách công.11/12/2009 3 LỰA CHỌN CÔNG TRONG NỀN DÂN CHỦ TRỰC TIẾP Mô hình Lindahl Nguyên tắc biểu quyết theo đa số trực tiếp Liên minh trong biểu quyết đa số Định lý bất khả thi của Arrow11/12/2009 4 MÔ HÌNH LINDAHL11/12/2009 5 MÔ HÌNH LINDAHL Một sự cân bằng là tập hợp các mức giá Lindahl mà tại đó mỗi người bỏ phiếu để có được số lượng hàng hóa công như nhau. Trong hình vẽ, điều này xảy ra khi phần thuế (phần giá) của người A là OS* và phần thuế của người E là O’S*. Tại các mức giá Lindahl đó, cả hai đồng thuận một lượng hàng hóa r* được cung cấp.11/12/2009 6 MÔ HÌNH LINDAHL Câu hỏi lớn ở đây là: làm thế nào nền kinh tế đạt tới sự cân bằng. Hãy hình dung trong cuộc bán đấu giá, người bán đấu giá thông báo tập hợp các phần thuế khởi điểm. Dựa vào vào nhu cầu riêng của từng người, người A và người E bỏ phiếu để có được số lượng hàng hóa r mong muốn Tiến trình cứ tiếp tục cho đến khi người A và người E đạt được sự nhất trí tuyệt đối về số lượng hàng hóa r*11/12/2009 7 MÔ HÌNH LINDAHLMô hình Lindalh có hai vấn đề cần xemxét: Công chúng biểu quyết một cách thật lòng trong việc lựa chọn hàng hóa. Nếu không thật lòng thì sao? Có thể mất nhiều thời gian để tìm ra những phần thuế mà có thể đạt được sự đồng thuận lẫn nhau giữa các đối tượng.11/12/2009 8NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐVí dụ: có ba cử tri:người D, người R Cöû trivà người T, phải Cöû tri D Cöû tri R Cöû tri Tlựa chọn trong sốba mức độ cung Löïa choïncấp hàng hóa r: a, 1) Öu tieân 1 a c bb, và c. Với a làmức nhỏ, b là mức 2) Öu tieân 2 b b ctrung bình, và c làmức lớn. 3) Öu tieân 3 c a aGiả sử có tổ chứcmột cuộc bầu chọnđể lựa chọn mức ahoặc b.Cần lưu ý sự lựa chọn mức b không phụ thuộc vào thứ tự biểu quyết hay bỏ phiếu. 11/12/2009 9 NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐNếu lựa chọn theo cặp Cöû triTổ chức chọn giữa a và b, Choïn löïa Cöû tri D Cöû tri R Cöû tri Tthì a được chọn vì dành được 1 Öu tieân 1 a c b2:1. Còn tổ chức chọn giữa bvà c, thì b được chọn với tỷ lệ 2 Öu tieân 2 b a c2:1. Nếu tổ chức chọn giữa avới c, thì c được chọn. Kết 3 Öu tieân 3 c b aquả làm đảo lộn hoàn toàn.Lần tổ chức chọn đầu tiên: ađược ưa chuộng hơn b; lầnthứ hai: b được ưa chuộnghơn c. Thông thường thì a sẽ Hiện tượng này được gọiđược ưa chuộng hơn c, tuy là nghịch lý bỏ phiếu haynhiên, trong lần tổ chức lựa biểu quyết.chọn11/12/2009ba thì điều ngược lại thứ 10đã xảy ra.NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐViệc biểu quyết từng cặp một có thể diễn ramãi mãi mà không đạt được quyết địnhcuối cùng. Sau sự lựa chọn giữa a và b, thì a được chọn. Nếu chọn giữa c và a, c được chọn. Nếu chọn lựa giữa b và c, sau đó chọn b. Tiến trình lựa chọn có thể cứ tiếp tục diễn ra mà không có điểm dừng. Hiện tượng này được gọi là biểu quyết quay vòng. 11/12/2009 11NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐLựa chọn đơn và đa đỉnh Một cử tri có sự lựa chọn đơn đỉnh: khi di chuyển ra xa từ kết quả ưa thích nhất, độ thỏa dụng của họ đều giảm đi. Một cử tri có sự lựa chọn đa đỉnh: khi di chuyển ra xa từ kết quả ưa thích nhất, độ thỏa dụng giảm xuống nhưng rồi lại tăng lên. Cử tri D có đơn đỉnh tại điểm a; cử tri T có đỉnh đơn tại điểm b; và cử tri R có hai đỉnh, tại điểm a và tại điểm c. 11/12/2009 12 NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ Ñoä thoûa duïng R D T Haøng hoùa rSự lựa chọn của tất cả cử tri là đơn đỉnh thì không xảy ra nghịch lý biểu quyết. Sự lựa chọn đa đỉnh có thể làm lệch lạc sự biểu quyết theo đa số. 11/12/2009 13NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ Định lý cử tri trung Cöû tri Möùc chi tieâu (ñoâla) gian: nếu tất cả lựa A 5 chọn đều là đơn đỉnh, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính công Giáo trình tài chính công Bài giảng tài chính công Tài liệu tài chính công Trắc nghiệm tài chính công Lựa chọn côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 337 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 272 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 214 3 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 116 1 0 -
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 69 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 64 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước (Tài chính công)
37 trang 63 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 45 0 0 -
Giáo trình Tài chính - tiền tệ: Phần 2 - NXB Tài chính
230 trang 44 0 0 -
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh Lai Châu: Thực trạng và khuyến nghị chính sách
8 trang 43 0 0