Bài giảng Tài chính công: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 625.19 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Tiếp nội dung phần 1 Bài giảng Tài chính công: Phần 2 cung cấp những kiến thức còn lại được trình bày như sau: Phân tích lợi ích – chi phí dự án đầu tư công, khuôn khổ phân tích chính sách thuế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG5.1. Khái niệm phương pháp phân tích Phân tích lợi ích chi phí là việc đo lường chi phí và lợi ích của một dựa án đểquyết định dự án có được thực thi hay không và quy mô của dự án. Phân tích chi phí – lợi ích thể hiện các kỹ thuật có tính thực hành để xác địnhmức đóng góp tương đối của các dự án có tính loại trừ lẫn nhau. Sử dụng phân tích chiphí – lợi ích góp phần nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực bằng việc đảm bảo rằngnhững dự án mới có chi phí xã hội biên lớn hơn lợi ích xã hội biên thì sẽ không đượcchấp thuận. Điểm cốt lõi của phương pháp phân tích lợi ích – chi phí là hình thành mộtquy trình có tính hệ thống phục vụ cho việc đánh giá tổng thể các dự án công, qua đócung cấp thông tin cần thiết cho các nhà hoạch định chính sách để quyết định có nêntiến hành thực hiện dự án công hay không. Phân tích lợi ích và chi phí bao gồm ba bước: - Liệt kê tất cả các chi phí và lợi ích của dự án được đánh giá (bao gồm yếu tốhữu hình và vô hình); - Đánh giá giá trị lợi ích và chi phí dưới dạng tiền tệ; - Chiết khấu lợi ích ròng trong tương lai. Điều này cho pho phép quy đổi chi phívà lợi ích tương lai về giá trị hiện tại để so sánh số tiền của ngân sách cần thiết để tàitrợ dự án. Lợi ích bao gồm hai loại: trực tiếp và gián tiếp. Những lợi tích trực tiếp phát sinhtừ sản lượng hoặc năng suất gắn liền với mục đích của dự án. Lợi ích gián tiếp là lợiích dồn tích cho những cá nhân mà không có liên quan đến mục đích của dự án. Chi phí phải được xác định một cách chính xác bao gồm những lợi ích bị mất đicó tính thay thế nếu như dự án được chấp thuận (chi phí cơ hội). Một tỷ suất chiết khấu thích hợp phải được lựa chọn để so sánh mức sinh lợi hiệntại và tương lai từ những dự án có tính thay thế.5.2. Những vấn đề cơ bản trong phân tích lợi ích – chi phí đầu tư công5.2.1. Xác định giá trị hiện tại và giá trị tương lai của dự án5.2.1.1. Xác định giá trị hiện tại và tương lai của dự án Khi đánh giá dự án, chúng ta phải so sánh chi phí và lợi ích trong những khoảngthời gian khác nhau của dự án, cụ thể là xác định giá trị chi tiêu hiện tại và giá trị hoànvốn trong tương lai. Giá trị tiền tệ tương lai cho khoản đầu tư hiện tại là số tiền mà nhà đầu tư sẽ thuvề thông qua khoản tiền đầu tư hiện tại (R). FV = R(1 + r)T (5.1) Trong đó: 63 FV: giá trị tiền tệ tương lai cho khoản đầu tư hiện tại R: số tiền đầu tư hiện tại T: số năm đầu tư r: tỷ suất sinh lợi hàng năm - Giá trị hiện tại (hiện giá) của một số tiền trong tương lai là số tiền tối đa mà nhàđầu tư bỏ ra trong hiện tại để có được số tiền thu về trong tương lai. Bảng 5.1. Tính giá trị hiện tại Dòng thu nhập Năm Hệ số chiết khấu Giá trị hiện tại R0 0 1 R0 R1 1 (1 + r) R1/(1 + r) 2 R2 2 (1 + r) R2/(1 + r)2 … … … … T RT T (1 + r) RT/(1 + r)T Bảng 5.1 cho thấy giá trị hiện tại của các khoản thanh toán hàng năm. = + ∑ (5.2) ( ) Trong trường hợp nền kinh tế có lạm phát, gọi là tỷ lệ lạm phát hàng năm, khiđó thu nhập danh nghĩa của dòng thu nhập sẽ là: R0, R1(1 + ), R2(1 + )2, … và RT(1+ )T. Giá trị hiện tại của dòng thu nhập được xác định như sau: ( ) = + ∑ (5.3) ( )( ) Đơn giản tham số (1 + ) trên tử số và mẫu số, công thức giống như công thứctrong trường hợp không có lạm pháp.5.2.1.2. Thẩm định các dự án đầu tư theo phương pháp lợi ích – chi phí Xét một nhà đầu tư đang xem xét hai dự án có tính loại trừ nhau, X và Y. Lợi íchthực và chi phí thực của dự án X là BX và CX và của dự án Y là BY và CY Gọi lợi ích và chi phí ban đầu của dự án X là B0X và C0X, cuối năm thứ nhất làB1X và C1X và đến cuối năm T là BTX và CTX. Dự án X có dòng thu nhập: (B0X - C0X),(B1X - C1X), (B2X – C2X),..., (BTX – CTX). r: tỷ suất sinh lợi thực hay chi phí cơ hội của nhà đầu tư. Giá trị hiện tại của dòng thu nhập dự án X (PVX) là: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG5.1. Khái niệm phương pháp phân tích Phân tích lợi ích chi phí là việc đo lường chi phí và lợi ích của một dựa án đểquyết định dự án có được thực thi hay không và quy mô của dự án. Phân tích chi phí – lợi ích thể hiện các kỹ thuật có tính thực hành để xác địnhmức đóng góp tương đối của các dự án có tính loại trừ lẫn nhau. Sử dụng phân tích chiphí – lợi ích góp phần nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực bằng việc đảm bảo rằngnhững dự án mới có chi phí xã hội biên lớn hơn lợi ích xã hội biên thì sẽ không đượcchấp thuận. Điểm cốt lõi của phương pháp phân tích lợi ích – chi phí là hình thành mộtquy trình có tính hệ thống phục vụ cho việc đánh giá tổng thể các dự án công, qua đócung cấp thông tin cần thiết cho các nhà hoạch định chính sách để quyết định có nêntiến hành thực hiện dự án công hay không. Phân tích lợi ích và chi phí bao gồm ba bước: - Liệt kê tất cả các chi phí và lợi ích của dự án được đánh giá (bao gồm yếu tốhữu hình và vô hình); - Đánh giá giá trị lợi ích và chi phí dưới dạng tiền tệ; - Chiết khấu lợi ích ròng trong tương lai. Điều này cho pho phép quy đổi chi phívà lợi ích tương lai về giá trị hiện tại để so sánh số tiền của ngân sách cần thiết để tàitrợ dự án. Lợi ích bao gồm hai loại: trực tiếp và gián tiếp. Những lợi tích trực tiếp phát sinhtừ sản lượng hoặc năng suất gắn liền với mục đích của dự án. Lợi ích gián tiếp là lợiích dồn tích cho những cá nhân mà không có liên quan đến mục đích của dự án. Chi phí phải được xác định một cách chính xác bao gồm những lợi ích bị mất đicó tính thay thế nếu như dự án được chấp thuận (chi phí cơ hội). Một tỷ suất chiết khấu thích hợp phải được lựa chọn để so sánh mức sinh lợi hiệntại và tương lai từ những dự án có tính thay thế.5.2. Những vấn đề cơ bản trong phân tích lợi ích – chi phí đầu tư công5.2.1. Xác định giá trị hiện tại và giá trị tương lai của dự án5.2.1.1. Xác định giá trị hiện tại và tương lai của dự án Khi đánh giá dự án, chúng ta phải so sánh chi phí và lợi ích trong những khoảngthời gian khác nhau của dự án, cụ thể là xác định giá trị chi tiêu hiện tại và giá trị hoànvốn trong tương lai. Giá trị tiền tệ tương lai cho khoản đầu tư hiện tại là số tiền mà nhà đầu tư sẽ thuvề thông qua khoản tiền đầu tư hiện tại (R). FV = R(1 + r)T (5.1) Trong đó: 63 FV: giá trị tiền tệ tương lai cho khoản đầu tư hiện tại R: số tiền đầu tư hiện tại T: số năm đầu tư r: tỷ suất sinh lợi hàng năm - Giá trị hiện tại (hiện giá) của một số tiền trong tương lai là số tiền tối đa mà nhàđầu tư bỏ ra trong hiện tại để có được số tiền thu về trong tương lai. Bảng 5.1. Tính giá trị hiện tại Dòng thu nhập Năm Hệ số chiết khấu Giá trị hiện tại R0 0 1 R0 R1 1 (1 + r) R1/(1 + r) 2 R2 2 (1 + r) R2/(1 + r)2 … … … … T RT T (1 + r) RT/(1 + r)T Bảng 5.1 cho thấy giá trị hiện tại của các khoản thanh toán hàng năm. = + ∑ (5.2) ( ) Trong trường hợp nền kinh tế có lạm phát, gọi là tỷ lệ lạm phát hàng năm, khiđó thu nhập danh nghĩa của dòng thu nhập sẽ là: R0, R1(1 + ), R2(1 + )2, … và RT(1+ )T. Giá trị hiện tại của dòng thu nhập được xác định như sau: ( ) = + ∑ (5.3) ( )( ) Đơn giản tham số (1 + ) trên tử số và mẫu số, công thức giống như công thứctrong trường hợp không có lạm pháp.5.2.1.2. Thẩm định các dự án đầu tư theo phương pháp lợi ích – chi phí Xét một nhà đầu tư đang xem xét hai dự án có tính loại trừ nhau, X và Y. Lợi íchthực và chi phí thực của dự án X là BX và CX và của dự án Y là BY và CY Gọi lợi ích và chi phí ban đầu của dự án X là B0X và C0X, cuối năm thứ nhất làB1X và C1X và đến cuối năm T là BTX và CTX. Dự án X có dòng thu nhập: (B0X - C0X),(B1X - C1X), (B2X – C2X),..., (BTX – CTX). r: tỷ suất sinh lợi thực hay chi phí cơ hội của nhà đầu tư. Giá trị hiện tại của dòng thu nhập dự án X (PVX) là: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính công Tài chính công Phân tích thuế tối ưu Quản lý chi tiêu công Vai trò chi tiêu côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 347 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 121 1 0 -
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 78 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 69 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước (Tài chính công)
37 trang 67 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 64 0 0 -
Giáo trình Tài chính - tiền tệ: Phần 2 - NXB Tài chính
230 trang 49 0 0 -
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh Lai Châu: Thực trạng và khuyến nghị chính sách
8 trang 48 0 0