Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - Nguyễn Thị Hà
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.83 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 4 Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp nhằm trình bày về tài sản cố định doanh nghiệp, phân loại tài sản cố định, kết cấu tài sản cố định, vốn cố định của doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - Nguyễn Thị Hà Chương 4 . Tài sản cố định và vốn cố định của DN Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp I. Tài sản cố định và vốn cố định của DN 1. Tài sản cố định của DN: Tài sản của DN: – Là một nguồn lực – Do DN kiểm soát được – Dự kiến đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó Tài sản trong DN có nhiều loại, dựa theo đặc điểm của tài sản trong quá trình tham gia hoạt động kinh doanh toàn bộ tài sản của DN được chia thành: Tài sản cố định Tài lưu động Tài sản khác Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp 1. Tài sản cố định của DN • Tài sản cố định: Là những tài sản: Có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài Ngoài 2 tiêu chuẩn chủ yếu trên, tùy theo quy định về quản lý tài chính ở từng quốc gia có thêm một số tiêu chuẩn khác. Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy Chắc chắn đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản này. Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp 1. Tài sản cố định của DN • Lưu ý: – Trên thực tế, việc nhận biết TSCĐ trở nên phức tạp hơn nếu chỉ xét về đặc tính hiện vật vì vậy, cần phải xem xét công dụng của tài sản để xem có phải là TSCĐ hay không. – Ngoài ra, có những tài sản nếu xét riêng lẻ từng bộ phận, từng thứ có thể hoạt động độc lập nhưng lại không đủ tiêu chuẩn về giá trị. Tuy nhiên, khi tập hợp lại thành một hệ thống những tài sản phục vụ cho một chức năng nhất định thì tập hợp tài sản đó được coi là TSCĐ của DN Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp 2. Phân loại TSCĐ • 2.1 Theo hình thái biểu hiện – TSCĐ hữu hình – TSCĐ vô hình • Bản quyền, bằng phát minh sáng chế • Nhãn hiệu hàng hoá • Phần mềm máy tính • Quyền sử dụng đất • Giấy nhượng quyền khai thác • Quyền phát hành • Tài sản cố định vô hình khác Tác dụng Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp 2. Phân loại TSCĐ (tiếp) • 2.2 Theo mục đích sử dụng – TSCĐ dung cho mục đích kinh doanh – TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, công cộng – TSCĐ bảo quản cất giữ hộ Nhà nước Tác dụng: 2.3 Theo tình hình sử dụng TSCĐ đang sử dụng vào hoạt động kinh doanh TSCĐ dự trữ TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý Tác dụng: Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp 2. Phân loại TSCĐ (tiếp) • 2.4 Theo công dụng kinh tế – TSCĐ là nhà xưởng vật kiến trúc – TSCĐ là máy móc thiết bị – TSCĐ là phương tiện vận tải thiết bị truyền dẫn – TSCĐ là thiết bị dụng cụ quản lý – TSCĐ là vườn cây lâu năm, súc vật làm viêc cho sản phẩm – TSCĐ khác Tác dụng Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp 3.Kết cấu TSCĐ • Là thành phần và tỷ trọng về mặt nguyên giá của từng nhóm loại TSCĐ chiếm trong tổng nguyên giá TSCĐ trong 1 thời kỳ. • Kết cấu TSCĐ của DN thay đổi theo từng thời kỳ và phụ thuộc vào một số nhân tố: – Quy mô sản xuất kinh doanh của DN – Trình độ trang bị kỹ thuật cho sxkd – Khả năng thu hút vốn đầu tư của DN – Phương hướng, nhiệm vụ kinh doanh ở trong kỳ – Khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp 4. Vốn cố định của DN Khái niệm: – Là bộ phận vốn đầu tư ứng trước để hình thành nên các TSCĐ của DN Do là bộ phận vốn ứng trước đầu tư vào TSCĐ nên quy mô lớn hơn nhỏ ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô TSCĐ và trình độ trang bị kỹ thuật, năng lực sxkd của DN VCĐ ở 1 t/đ’ = NG t/đ’ – Khấu hao luỹ kế t/đ’ Đặc điểm chu chuyển so với VLĐ Tham gia vào nhiều chu kỳ sxkd VCĐ chu chuyển dần từng phần giá trị vào sản phẩm Hoàn thành vòng tuần hoàn sau khi hết thời gian sử dụng Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp II. Khấu hao TSCĐ • 1. Hao mòn TSCĐ • 2. Các phương pháp khấu hao TSCĐ • 3. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ • 4. Phân cấp quản lý VCĐ Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp 1. Hao mòn TSCĐ • 1.1 Hao mòn hữu hình • 1.2 Hao mòn vô hình – Là sự giảm sút về mặttrị sử giá giá trị – Là sự giảm sút về mặt giávề giá thuần tuý trị dụng kéo theo kéo theo nó là sự giảm sút về trị trong giá trị trị dụng vẫn trong khikhi giá sử sử dụng vẫn mặt giá trị của TSCĐ cò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - Nguyễn Thị Hà Chương 4 . Tài sản cố định và vốn cố định của DN Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp I. Tài sản cố định và vốn cố định của DN 1. Tài sản cố định của DN: Tài sản của DN: – Là một nguồn lực – Do DN kiểm soát được – Dự kiến đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó Tài sản trong DN có nhiều loại, dựa theo đặc điểm của tài sản trong quá trình tham gia hoạt động kinh doanh toàn bộ tài sản của DN được chia thành: Tài sản cố định Tài lưu động Tài sản khác Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp 1. Tài sản cố định của DN • Tài sản cố định: Là những tài sản: Có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài Ngoài 2 tiêu chuẩn chủ yếu trên, tùy theo quy định về quản lý tài chính ở từng quốc gia có thêm một số tiêu chuẩn khác. Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy Chắc chắn đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản này. Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp 1. Tài sản cố định của DN • Lưu ý: – Trên thực tế, việc nhận biết TSCĐ trở nên phức tạp hơn nếu chỉ xét về đặc tính hiện vật vì vậy, cần phải xem xét công dụng của tài sản để xem có phải là TSCĐ hay không. – Ngoài ra, có những tài sản nếu xét riêng lẻ từng bộ phận, từng thứ có thể hoạt động độc lập nhưng lại không đủ tiêu chuẩn về giá trị. Tuy nhiên, khi tập hợp lại thành một hệ thống những tài sản phục vụ cho một chức năng nhất định thì tập hợp tài sản đó được coi là TSCĐ của DN Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp 2. Phân loại TSCĐ • 2.1 Theo hình thái biểu hiện – TSCĐ hữu hình – TSCĐ vô hình • Bản quyền, bằng phát minh sáng chế • Nhãn hiệu hàng hoá • Phần mềm máy tính • Quyền sử dụng đất • Giấy nhượng quyền khai thác • Quyền phát hành • Tài sản cố định vô hình khác Tác dụng Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp 2. Phân loại TSCĐ (tiếp) • 2.2 Theo mục đích sử dụng – TSCĐ dung cho mục đích kinh doanh – TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, công cộng – TSCĐ bảo quản cất giữ hộ Nhà nước Tác dụng: 2.3 Theo tình hình sử dụng TSCĐ đang sử dụng vào hoạt động kinh doanh TSCĐ dự trữ TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý Tác dụng: Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp 2. Phân loại TSCĐ (tiếp) • 2.4 Theo công dụng kinh tế – TSCĐ là nhà xưởng vật kiến trúc – TSCĐ là máy móc thiết bị – TSCĐ là phương tiện vận tải thiết bị truyền dẫn – TSCĐ là thiết bị dụng cụ quản lý – TSCĐ là vườn cây lâu năm, súc vật làm viêc cho sản phẩm – TSCĐ khác Tác dụng Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp 3.Kết cấu TSCĐ • Là thành phần và tỷ trọng về mặt nguyên giá của từng nhóm loại TSCĐ chiếm trong tổng nguyên giá TSCĐ trong 1 thời kỳ. • Kết cấu TSCĐ của DN thay đổi theo từng thời kỳ và phụ thuộc vào một số nhân tố: – Quy mô sản xuất kinh doanh của DN – Trình độ trang bị kỹ thuật cho sxkd – Khả năng thu hút vốn đầu tư của DN – Phương hướng, nhiệm vụ kinh doanh ở trong kỳ – Khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp 4. Vốn cố định của DN Khái niệm: – Là bộ phận vốn đầu tư ứng trước để hình thành nên các TSCĐ của DN Do là bộ phận vốn ứng trước đầu tư vào TSCĐ nên quy mô lớn hơn nhỏ ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô TSCĐ và trình độ trang bị kỹ thuật, năng lực sxkd của DN VCĐ ở 1 t/đ’ = NG t/đ’ – Khấu hao luỹ kế t/đ’ Đặc điểm chu chuyển so với VLĐ Tham gia vào nhiều chu kỳ sxkd VCĐ chu chuyển dần từng phần giá trị vào sản phẩm Hoàn thành vòng tuần hoàn sau khi hết thời gian sử dụng Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp II. Khấu hao TSCĐ • 1. Hao mòn TSCĐ • 2. Các phương pháp khấu hao TSCĐ • 3. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ • 4. Phân cấp quản lý VCĐ Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp 1. Hao mòn TSCĐ • 1.1 Hao mòn hữu hình • 1.2 Hao mòn vô hình – Là sự giảm sút về mặttrị sử giá giá trị – Là sự giảm sút về mặt giávề giá thuần tuý trị dụng kéo theo kéo theo nó là sự giảm sút về trị trong giá trị trị dụng vẫn trong khikhi giá sử sử dụng vẫn mặt giá trị của TSCĐ cò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài sản cố định Khấu hao tài sản Vốn cố định Quản trị tài chính doanh nghiệp Chi phí hoạt động doanh nghiệp Quản trị tài chínhTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 424 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 307 0 0
-
26 trang 225 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - TS.Phạm Thanh Bình
203 trang 215 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 182 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0