Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 3 - Vũ Thành Tự Anh
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.07 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 3 - Vũ Thành Tự Anh
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Bài giảng Tài chính phát triển bài 3: Áp chế tài chính trình bày về khái niệm áp chế tài chính (financial repression), đo lường mức độ áp chế tài chính, khái lược về tự do hóa lãi suất ở Việt Nam, hệ thống tài chính bị áp chế, trần lãi suất đối với tiền gửi ngân hàng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao,... Tham khảo tài liệu để nắm bắt chi tiết môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 3 - Vũ Thành Tự Anh Bài giảng 03 Áp chế tài chính Nguồn: Bài giảng trước của thầy Vũ Thành Tự Anh Áp chế tài chính MPP4-2012 Nội dung trình bày • Khái niệm áp chế tài chính (financial repression) • Đo lường mức độ áp chế tài chính • Khái lược về tự do hóa lãi suất ở Việt Nam Áp chế tài chính MPP4-2012 1 Áp chế tài chính “Áp chế tài chính” xảy ra khi chính phủ đánh thuế hay can thiệp làm biến dạng thị trường tài chính nội địa. (Shaw và McKinnon 1973). Tại sao nhà nước lại can thiệp vào hệ thống tài chính? Vai trò của nhà nước? Tính chất đặc thù của hệ thống tài chính? Phạm vi và mức độ can thiệp? Mục đích của áp chế tài chính? Tài trợ thâm hụt ngân sách Tạo điều kiện tiếp cận vốn cho các ngành ưu tiên Áp chế tài chính MPP4-2012 Các công cụ áp chế tài chính Trần lãi suất tiền gửi/ cho vay của ngân hàng Dự trữ bắt buộc cao đối với các ngân hàng Tín dụng chỉ định đối với ngân hàng Sở hữu và/hoặc quản lý ngân hàng thương mại Hạn chế sự gia nhập ngành tài chính Hạn chế, kiểm soát dòng vốn quốc tế ra vào Áp chế tài chính MPP4-2012 2 Hệ thống tài chính bị áp chế Cho vay tự do với lãi suất bị kiểm soát Tiền gửi Các Ngân hàng phát triển dự Ngân hàng Dtrữ bắt buộc thương mại Ngân hàng trung ương án Tiền phát hành Bộ đầu tài chính tư Cho vay theo chỉ đạo Nguồn: McKinnon 1993, Ch. 4. Áp chế tài chính MPP4-2012 Trần lãi suất đối với tiền gửi ngân hàng • Trần lãi suất là gì? • Lập luận ủng hộ áp dụng trần lãi suất tiền gửi – Tránh cạnh tranh thái quá, giảm lựa chọn ngược → ổn định cho hệ thống • Biện pháp bổ trợ để thực hiện trần lãi suất – Kiềm chế các thị trường khác (hiệu quả hơn) – Ngăn cản dòng vốn đi tìm nguồn lợi cao hơn ở ngoài • Ai được lợi và ai chịu thiệt? Áp chế tài chính MPP4-2012 3 Trần lãi suất đối với tiền gửi ngân hàng Lãi suất thực Nợ thực trên thị trường tư nhân Áp chế tài chính MPP4-2012 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao • Dự trữ bắt buộc là gì? • Tại sao cần duy trì dự trữ bắt buộc – NHTƯ có thể là nơi giữ tiền dự trữ đáng tin cậy – Tạo điều kiện cho thanh toán bù trừ, chuyển khoản – Dự phòng trường hợp đổ xô rút tiền ở NHTM • Ai được lợi và ai chịu thiệt? Áp chế tài chính MPP4-2012 4 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao Lãi suất thực Nợ thực trên thị trường tư nhân Áp chế tài chính MPP4-2012 Tín dụng chỉ định • Tín dụng chỉ định là gì? • Các hình thức tín dụng chỉ định? • Tại sao lại cần đến tín dụng chỉ định? – Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế • Ai được lợi, ai bị thiệt? Áp chế tài chính MPP4-2012 5 Một số biện pháp áp chế khác • Sở hữu nhà nước & quản lý trực tiếp NHTM • Hạn chế ngân hàng và tài chính phi ngân hàng của khu vực tư ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Bài giảng Tài chính phát triển bài 3: Áp chế tài chính trình bày về khái niệm áp chế tài chính (financial repression), đo lường mức độ áp chế tài chính, khái lược về tự do hóa lãi suất ở Việt Nam, hệ thống tài chính bị áp chế, trần lãi suất đối với tiền gửi ngân hàng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao,... Tham khảo tài liệu để nắm bắt chi tiết môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 3 - Vũ Thành Tự Anh Bài giảng 03 Áp chế tài chính Nguồn: Bài giảng trước của thầy Vũ Thành Tự Anh Áp chế tài chính MPP4-2012 Nội dung trình bày • Khái niệm áp chế tài chính (financial repression) • Đo lường mức độ áp chế tài chính • Khái lược về tự do hóa lãi suất ở Việt Nam Áp chế tài chính MPP4-2012 1 Áp chế tài chính “Áp chế tài chính” xảy ra khi chính phủ đánh thuế hay can thiệp làm biến dạng thị trường tài chính nội địa. (Shaw và McKinnon 1973). Tại sao nhà nước lại can thiệp vào hệ thống tài chính? Vai trò của nhà nước? Tính chất đặc thù của hệ thống tài chính? Phạm vi và mức độ can thiệp? Mục đích của áp chế tài chính? Tài trợ thâm hụt ngân sách Tạo điều kiện tiếp cận vốn cho các ngành ưu tiên Áp chế tài chính MPP4-2012 Các công cụ áp chế tài chính Trần lãi suất tiền gửi/ cho vay của ngân hàng Dự trữ bắt buộc cao đối với các ngân hàng Tín dụng chỉ định đối với ngân hàng Sở hữu và/hoặc quản lý ngân hàng thương mại Hạn chế sự gia nhập ngành tài chính Hạn chế, kiểm soát dòng vốn quốc tế ra vào Áp chế tài chính MPP4-2012 2 Hệ thống tài chính bị áp chế Cho vay tự do với lãi suất bị kiểm soát Tiền gửi Các Ngân hàng phát triển dự Ngân hàng Dtrữ bắt buộc thương mại Ngân hàng trung ương án Tiền phát hành Bộ đầu tài chính tư Cho vay theo chỉ đạo Nguồn: McKinnon 1993, Ch. 4. Áp chế tài chính MPP4-2012 Trần lãi suất đối với tiền gửi ngân hàng • Trần lãi suất là gì? • Lập luận ủng hộ áp dụng trần lãi suất tiền gửi – Tránh cạnh tranh thái quá, giảm lựa chọn ngược → ổn định cho hệ thống • Biện pháp bổ trợ để thực hiện trần lãi suất – Kiềm chế các thị trường khác (hiệu quả hơn) – Ngăn cản dòng vốn đi tìm nguồn lợi cao hơn ở ngoài • Ai được lợi và ai chịu thiệt? Áp chế tài chính MPP4-2012 3 Trần lãi suất đối với tiền gửi ngân hàng Lãi suất thực Nợ thực trên thị trường tư nhân Áp chế tài chính MPP4-2012 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao • Dự trữ bắt buộc là gì? • Tại sao cần duy trì dự trữ bắt buộc – NHTƯ có thể là nơi giữ tiền dự trữ đáng tin cậy – Tạo điều kiện cho thanh toán bù trừ, chuyển khoản – Dự phòng trường hợp đổ xô rút tiền ở NHTM • Ai được lợi và ai chịu thiệt? Áp chế tài chính MPP4-2012 4 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao Lãi suất thực Nợ thực trên thị trường tư nhân Áp chế tài chính MPP4-2012 Tín dụng chỉ định • Tín dụng chỉ định là gì? • Các hình thức tín dụng chỉ định? • Tại sao lại cần đến tín dụng chỉ định? – Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế • Ai được lợi, ai bị thiệt? Áp chế tài chính MPP4-2012 5 Một số biện pháp áp chế khác • Sở hữu nhà nước & quản lý trực tiếp NHTM • Hạn chế ngân hàng và tài chính phi ngân hàng của khu vực tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính phát triển Bài giảng Tài chính phát triển Áp chế tài chính Hệ thống tài chính Tự do hóa lãi suất Tiền gửi ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 100 0 0
-
Chuyên đề 5: Thị trường vốn trong hệ thống tài chính - Dr. Nguyễn Thị Lan
27 trang 54 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 4 - PGS. TS. Phạm Thế Anh
8 trang 46 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 1 - NXB Xây dựng
34 trang 45 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của tự do hóa tài khoản vốn đến tăng trưởng
101 trang 42 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán tiền gửi ngân hàng tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Nghiệp Phát
173 trang 42 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH: MÔ HÌNH KINH TẾ BRAZIL
24 trang 39 0 0 -
Biến đổi khí hậu và hệ thống tài chính: Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam
12 trang 38 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán tiền gửi ngân hàng tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Phú Hoàng Phát
135 trang 37 0 0 -
Bài giảng Toán kinh tế 2: Chương 1 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
34 trang 37 0 0