Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 4: Các phương thức thanh toán quốc tế
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 569.77 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 4: Các phương thức thanh toán quốc tế" cung cấp các kiến thức về phương thức chuyển tiền; phương thức nhờ thu; phương thức tín dụng chứng từ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 4: Các phương thức thanh toán quốc tế Bài 4: Các phương thức thanh toán quốc tế BÀI 4 CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: Giáo trình thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương của GS.TS. Nguyễn Văn Tiến và TS. Nguyễn Thị Hồng Hải, ấn bản 2013. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Trang Web môn học. Nội dung Phương thức chuyển tiền. Phương thức nhờ thu. Phương thức tín dụng chứng từ. Mục tiêu Kết thúc bài 4, sinh viên cần nắm rõ những nội dung sau: Hiểu và vận dụng quy trình chuyển tiền, nhờ thu, và tín dụng chứng từ trong hoạt động thanh toán tiền hàng quốc tế. Phân biệt được sự khác nhau giữa phương thức nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ. Phân tích và lựa chọn được phương thức thanh toán đảm bảo nhất giữa các bên trong hoạt động thanh toán quốc tế. Thấy được vai trò của ngân hàng trong các phương thức thanh toán quốc tế. Lập, kiểm tra, sửa các lỗi trong thư tín dụng được phát hành tại ngân hàng. TXNHQT03_Bai_v1.0015108230-b2 49 Bài 4: Các phương thức thanh toán quốc tế Tình huống dẫn nhập Công ty xuất nhập khẩu SaGiangVina nhận được một L/C do ngân hàng BOC–Singapore phát hành trị giá 180.000 USD ký phát ngày 15/10/2015 qua ngân hàng HSBC Việt Nam. Trên L/C quy định rằng ngân hàng BOC sẽ trả tiền ngay 100% hóa đơn tiền hàng sau khi nhận được chấp nhận thanh toán của người xin mở L/C nếu hàng hóa phù hợp với chứng từ của người hưởng lợi xuất trình. 1. Bên nào là doanh nghiệp xuất khẩu? 2. Ngân hàng nào là ngân hàng xuất khẩu? 3. Ngân hàng nào là ngân hàng nhập khẩu? 4. Công ty xuất nhập khẩu SaGiangVina có nên chấp nhận L/C này không? Tại sao? 50 TXNHQT03_Bai4_v1.0015108230-b2 Bài 4: Các phương thức thanh toán quốc tế Trong hoạt động thương mại quốc tế, người trả tiền và người thụ hưởng được phép thỏa thuận nội dung, điều kiện thanh toán, mà mỗi thỏa thuận có thể tạo nên một phương thức thanh toán. Chính vì vậy, về mặt lý thuyết, tồn tại rất nhiều phương thức thanh toán. Căn cứ vào tính chất pháp lý điều chỉnh, phương thức thanh toán quốc tế có thể chia làm 2 nhóm chính: Thứ nhất, nhóm phương thức có tập quán quốc tế điều chỉnh gồm: Phương thức thanh toán nhờ thu (URC522). Phương thức thanh toán tín dụng chứng (UCP500, UCP600). Thứ hai, nhóm phương thức không có tập quán quốc tế điều chỉnh gồm: Phương thức thanh toán chuyển tiền – Remittance. Phương thức thanh toán ghi sổ – Open Account – Phương thức mở tài khoản. Phương thức thanh toán ứng trước – Advanced Payment. Phương thức thanh toán nhận thành trả tiền – Cash on Delivery – COD. Phương thức thanh toán thư ủy thác mua – Letter of Authority to Purchase. Tuy nhiên, do có văn bản pháp lý điều chỉnh nên nhóm 2 phương thức thanh toán là: nhờ thu và tín dụng chứng từ thường được ưu tiên sử dụng, do tính rõ ràng về pháp lý. Trong đó, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ được sử dụng phổ biến nhất trong tất cả các phương thức, do đảm bảo quyền lợi giữa tất cả các bên liên quan. 4.1. Phương thức chuyển tiền 4.1.1. Khái niệm của phương thức chuyển tiền Phương thức chuyển tiền là một phương thức trong đó một khách hàng (người trả tiền, người mua, người nhập khẩu…) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người cung ứng dịch vụ, người bán, người xuất khẩu…) ở một địa điểm nhất định. Ngân hàng chuyển tiền phải thông qua đại lý của mình ở nước người hưởng lợi để thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền. Ngân hàng chỉ đóng vai trò là trung gian chuyển tiền giữa người mua và người bán. 4.1.1.1. Các bên tham gia trong phương thức chuyển tiền Người chuyển tiền hay người trả tiền (Remitter): thường là người nhập khẩu, người mua, người mắc nợ, nhà đầu tư, người chuyển kiều hối… Người trả tiền là người yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nước ngoài. Người thụ hưởng (Beneficiary): là người xuất khẩu, chủ nợ, người nhận vốn đầu tư, người nhận kiều hối… do người chuyển tiền chỉ định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 4: Các phương thức thanh toán quốc tế Bài 4: Các phương thức thanh toán quốc tế BÀI 4 CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: Giáo trình thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương của GS.TS. Nguyễn Văn Tiến và TS. Nguyễn Thị Hồng Hải, ấn bản 2013. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Trang Web môn học. Nội dung Phương thức chuyển tiền. Phương thức nhờ thu. Phương thức tín dụng chứng từ. Mục tiêu Kết thúc bài 4, sinh viên cần nắm rõ những nội dung sau: Hiểu và vận dụng quy trình chuyển tiền, nhờ thu, và tín dụng chứng từ trong hoạt động thanh toán tiền hàng quốc tế. Phân biệt được sự khác nhau giữa phương thức nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ. Phân tích và lựa chọn được phương thức thanh toán đảm bảo nhất giữa các bên trong hoạt động thanh toán quốc tế. Thấy được vai trò của ngân hàng trong các phương thức thanh toán quốc tế. Lập, kiểm tra, sửa các lỗi trong thư tín dụng được phát hành tại ngân hàng. TXNHQT03_Bai_v1.0015108230-b2 49 Bài 4: Các phương thức thanh toán quốc tế Tình huống dẫn nhập Công ty xuất nhập khẩu SaGiangVina nhận được một L/C do ngân hàng BOC–Singapore phát hành trị giá 180.000 USD ký phát ngày 15/10/2015 qua ngân hàng HSBC Việt Nam. Trên L/C quy định rằng ngân hàng BOC sẽ trả tiền ngay 100% hóa đơn tiền hàng sau khi nhận được chấp nhận thanh toán của người xin mở L/C nếu hàng hóa phù hợp với chứng từ của người hưởng lợi xuất trình. 1. Bên nào là doanh nghiệp xuất khẩu? 2. Ngân hàng nào là ngân hàng xuất khẩu? 3. Ngân hàng nào là ngân hàng nhập khẩu? 4. Công ty xuất nhập khẩu SaGiangVina có nên chấp nhận L/C này không? Tại sao? 50 TXNHQT03_Bai4_v1.0015108230-b2 Bài 4: Các phương thức thanh toán quốc tế Trong hoạt động thương mại quốc tế, người trả tiền và người thụ hưởng được phép thỏa thuận nội dung, điều kiện thanh toán, mà mỗi thỏa thuận có thể tạo nên một phương thức thanh toán. Chính vì vậy, về mặt lý thuyết, tồn tại rất nhiều phương thức thanh toán. Căn cứ vào tính chất pháp lý điều chỉnh, phương thức thanh toán quốc tế có thể chia làm 2 nhóm chính: Thứ nhất, nhóm phương thức có tập quán quốc tế điều chỉnh gồm: Phương thức thanh toán nhờ thu (URC522). Phương thức thanh toán tín dụng chứng (UCP500, UCP600). Thứ hai, nhóm phương thức không có tập quán quốc tế điều chỉnh gồm: Phương thức thanh toán chuyển tiền – Remittance. Phương thức thanh toán ghi sổ – Open Account – Phương thức mở tài khoản. Phương thức thanh toán ứng trước – Advanced Payment. Phương thức thanh toán nhận thành trả tiền – Cash on Delivery – COD. Phương thức thanh toán thư ủy thác mua – Letter of Authority to Purchase. Tuy nhiên, do có văn bản pháp lý điều chỉnh nên nhóm 2 phương thức thanh toán là: nhờ thu và tín dụng chứng từ thường được ưu tiên sử dụng, do tính rõ ràng về pháp lý. Trong đó, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ được sử dụng phổ biến nhất trong tất cả các phương thức, do đảm bảo quyền lợi giữa tất cả các bên liên quan. 4.1. Phương thức chuyển tiền 4.1.1. Khái niệm của phương thức chuyển tiền Phương thức chuyển tiền là một phương thức trong đó một khách hàng (người trả tiền, người mua, người nhập khẩu…) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người cung ứng dịch vụ, người bán, người xuất khẩu…) ở một địa điểm nhất định. Ngân hàng chuyển tiền phải thông qua đại lý của mình ở nước người hưởng lợi để thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền. Ngân hàng chỉ đóng vai trò là trung gian chuyển tiền giữa người mua và người bán. 4.1.1.1. Các bên tham gia trong phương thức chuyển tiền Người chuyển tiền hay người trả tiền (Remitter): thường là người nhập khẩu, người mua, người mắc nợ, nhà đầu tư, người chuyển kiều hối… Người trả tiền là người yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nước ngoài. Người thụ hưởng (Beneficiary): là người xuất khẩu, chủ nợ, người nhận vốn đầu tư, người nhận kiều hối… do người chuyển tiền chỉ định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính quốc tế Tài chính quốc tế Các phương thức thanh toán quốc tế Phương thức nhờ thu Phương thức tín dụng chứng từGợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 190 0 0
-
Các bài tập và giải pháp Tài chính quốc tế ứng dụng Excel: Phần 2
197 trang 152 0 0 -
18 trang 126 0 0
-
Giáo trình Tài chính quốc tế (Tái bản lần 2 có sửa chữa và bổ sung): Phần 2
220 trang 92 0 0 -
Tiểu luận: Khủng hoảng tiền tệ Mexico và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
37 trang 89 0 0 -
53 trang 80 0 0
-
19 trang 78 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 2 - NXB ĐH Kinh tế quốc dân
277 trang 58 0 0 -
130 câu hỏi trắc nghiệm Tài chính quốc tế (có đáp án)
23 trang 58 0 0 -
Giáo trình Tài chính quốc tế (Tái bản lần 2 có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
220 trang 55 0 0