Danh mục

Bài tiểu luận: Hãy phân tích tác động tích cực và tiêu cực của dòng vốn ODA và thực trạng quản lí dòng vốn ODA của Việt Nam

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 270.35 KB      Lượt xem: 59      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tiểu luận: Hãy phân tích tác động tích cực và tiêu cực của dòng vốn ODA và thực trạng quản lí dòng vốn ODA của Việt Nam nhằm trình bày tổng quan nguồn vốn ODA, những tác động tích cực của dòng vốn ODA, và những tác động tiêu cực dòng vốn ODA, thực trạng quản lí dòng vốn ODA của Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Hãy phân tích tác động tích cực và tiêu cực của dòng vốn ODA và thực trạng quản lí dòng vốn ODA của Việt Nam BÀI TIỂU LUẬN Hãy phân tích tác động tích cực và tiêucực của dòng vốn ODA và thực trạng quản lí dòng vốn ODA của Việt Nam NHÓM 8 1. Mùa Thị Dính 2. Sùng Thị Giàng 3. Trịnh Mỹ Linh 4. Khoàng Thị Nhung 5. Nguyễn Thị Nhung 6. Lò Thị Thương I. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ODA 1. Khái niệm ODA( Official Development Assistance) là nguồn vốn hỗ trợ pháttriển chính thức hay viện trợ phát triển chính thức của Chính phủ các nướcvà các tổ chức quốc tế cho các nước đang phát triển và kém phát triển. Gọilà hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay khônglãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài, đôi khi còn gọi là viện trợ.Gọi là phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là pháttriển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. Gọi là chính thức, vìnó thường là cho Nhà nước vay. 2. Nguồn viện trợ phát triển chính thức được cung cấp bởi các tổ chức - Chính phủ các nước phát triển - Các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia bao gồm: Các tổ chức phát triển của liên hợp quốc như:  Chương trình phát triển của liên hợp quốc (UNDP)  Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEFF)  Tổ chức lương thực và nông nghiệp của liên hợp quốc ( FAO)  Tổ chức phát triển công nghiệp của liên hợp quốc (UNDIO)  Tổ chức y tế thế giới ( WHO)  Quỹ tiền tệ thế giới ( IMF) … 3. Các hình thức cung cấp vốn ODA - Viện trợ không hoàn lại: là hình thức cung cấp vốn không hoàn lạicho nhà tài trợ. - Vốn vay ưu đãi (hay còn gọi là tín dụng ưu đãi) đây là khoản việntrợ mà các tổ chức cho chính phủ vay với lãi suất và điều kiện ưu đãi,khoản viện trợ này chiếm phần lớn trong tổng vốn ODA (thông thườngchiếm 67%); mức lãi suất của nguồn vốn này thường dưới 3%/năm, trungbình từ 1%-2%/năm; thời gian vay dài thường từ 30 đến 40 năm; thời hạnra hạn lớn thường từ 10 đến 15 năm sau mới phải trả nợ vốn vay. - Vốn vay hỗn hợp: là hình thức vay hỗn hợp kết hợp giữa viện trợ vàcho vay ưu đãi 4. Đặc điểm của nguồn vốn ODA - Vốn ODA mang tính chất ưu đãi (trong nguồn vốn ODA bao giờcũng có thành tố không hoàn lại – cho không) thành tố không hoàn lạiđược xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánh giữamức lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại. - điều kiện để các nước đang và chậm phát triển nhận được vốn ODA: + Thu nhập bình quân đầu người thấp và mức thu nhập bình quân đầungười càng thấp thì tỉ lệ viện trợ không hoàn lại của ODA càng lớn và khảnăng vay với lãi suất thấp , thời gian ưu đãi càng lớn. + Vốn ODA mang tính chất ràng buộc. ODA có thể ràng buộc ( mộtphần hoặc toàn bộ ) cách thức sử dụng nguồn vốn này . Mỗi nước cung cấpviện trợ đều có những ràng buộc khác nhau và nhiều khi ràng buộc này rấtchặt chẽ đối với nước nhận vì mục tiêu sử dụng ODA của các nước nàyphải phù hợp với chính sách và phương hướng ưu tiên xét trong mối quanhệ giữa bên nhận và bên cấp ODA. - ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ: khi tiếp nhận và sử dụngnguồn vốn ODA do tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ nần thường chưaxuất hiện, nếu sử dụng không có hiệu quả nguồn vốn ODA có thể tạo nênsự tăng trưởng nhất thời nhưng sau một thời gian lại lâm vào tình trạng nợnần do không có khả năng trả nợ vì vốn ODA không được đầu tư trực tiếpcho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu; trong khi việc trả nợ lại phải dựa vàoviệc xuất khẩu để thu ngoại tệ do đó khi hoạch định chính sách sử dụngvốn ODA phải phối hợp với các loại nguồn vốn khác để tăng cường sứcmạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu. - Thành tố hỗ trợ phải đạt ít nhất 25% . thành tố hỗ trợ _ còn đượcgọi là yếu tố không hoàn lại là một chỉ số thể hiện tính “ưu đãi” của nguồnvốn ODA so với các khoản vay thương mại theo điều kiện thị trường.thành tố hỗ trợ càng cao càng thuận lợi cho nước tiếp nhận. Chỉ tiêu nàyđược xác định dựa trên tổ hợp các yếu tố đầu vào: Lãi suất , thời gian ânhạn , thời gian cho vay, số lần trả nợ trong năm và tỉ lệ chiết khấu. 5. Phân loại ODA - Theo nguồn cung cấp: + ODA song phương: là nguồn vốn mà có hai nước , một nước viện trợvà một nước nhận viện trợ. + ODA đa phương : đây là hình thức ODA mà một hoặc nhiều tổ chứchoặc nhiều nước cùng liên kết để tài trợ vốn cho một nước. - Theo tính chất tài trợ : +Viện trợ không hoàn lại là các khoản vốn cho không mà nước nhận tàitrợ không phải hoàn trả lại. + Viện trợ có hoàn lại là các khoản vay ưu đãi với điều kiện mềm. + Viện trợ hỗn hợp là hình thức tài trợ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: