Danh mục

Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 4 - TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo

Số trang: 12      Loại file: ppt      Dung lượng: 852.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung trong Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 4 Mối quan hệ giữa lạm phát và TGHĐ – Lý thuyết ngang giá sức mua PPP thuộc Bài giảng Tài chính quốc tế nhằm trình bày về ngang giá sức mua tương đối, ngang giá sức mua tuyệt đối. Ứng dụng ngang giá sức mua để dự báo tỷ giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 4 - TS. Nguyễn Khắc Quốc BảoKhoa Tài Chính Doanh NghiệpTS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Bài4:MốiquanhệgiữaLPvàTGHĐ– LýthuyếtNganggiásứcmuaPPP TàiChínhQuốcTế2012 (InternationalFinance) Nộidung Ngang giá sức mua tương đối Ngang giá sức mua tuyệt đối Ứng dụng ngang giá sức mua để dự báo tỷ giá Mối quan hệ giữa IRP, PPP và UIP LýthuyếtNganggiásứcmuaPPPNgang giá sức mua PPP phân tích mối quan hệgiữa lạm phát và tỷ giá hối đoái. PPP có hai hìnhthức là:PPP tuyệt đốiPPP tương đối NganggiásứcmuaPPPtuyệtđốiPPP tuyệt đối còn được gọi là Luật một giá (Lawof one price).Luật một giá được xây dựng dựa trên giả định thịtrường cạnh tranh hoàn hảo.Luật một giá cho rằng giá cả của các sản phẩmgiống nhau ở hai nước khác nhau sẽ bằng nhaukhi được tính bằng một đơn vị tiền tệ chung. Nếucó một chênh lệch trong giá cả thì mức cầu sẽdịch chuyển để các giá cả này trở nên cân bằng. NganggiásứcmuaPPPtuyệtđốiPHƯƠNG PHÁP BURGERNOMIC Các nhà kinh tế học sử dụng chiếc bánh Hamburger của Mc’Donald làm hàng hóa chuẩn để so sánh giá cả hàng hóa ở các nước. Phương pháp này được gọi là “Burgernomic” và ngang giá sức mua của Hamburger được gọi là Big Mac PPP.NganggiásứcmuaPPPtuyệtđối NganggiásứcmuaPPPtươngđốiHình thức tương đối của lý thuyết Ngang giá sức muagiải thích cho khả năng bất hoàn hảo của thị trườngnhư chi phí vận chuyển, thuế quan và h ạn ngạch v.v…Hình thức này cho rằng do các điều kiện bất hoàn hảocủa thị trường nên giá cả của những sản phẩm giốngnhau ở các nước khác nhau sẽ không nhất thiết bằngnhau khi được tính bằng một đồng tiền chung. NganggiásứcmuaPPPtươngđốiTheo hình thức này, tỷ lệ thay đổi trong giá cả sảnphẩm sẽ phần nào giống nhau khi được tínhbằng một đồng tiền chung, miễn là chi phí vậnchuyển và các hàng rào mậu dịch không thay đổi.Chỉ số giá được tính dựa trên một “rỗ hàng hóa”, rỗhàng hóa này bao gồm các sản phẩm chủ yếu củamột nền kinh tế. NganggiásứcmuaPPPtươngđốiNếu gọi ef là phần trăm thay đổi trong tỷ giá giao tươnglai của đồng ngoại tệ. St +1 − S t ef = StSt+1 > St  ef > 0 : ngoại tệ tăng giáSt+1 < St  ef < 0 : ngoại tệ giảm giá NganggiásứcmuaPPPtươngđốiPPP tương đối phát biểu: “phần trăm thay đổi giátrị của đồng ngoại tệ sẽ thay đổi để duy trìngang giá trong chỉ số giá cả mới của cả hainước”. ef = ( 1 + Ih ) -1 I h − I f (1+ I f ) NganggiásứcmuaPPPtươngđốiDự báo tỷ giá bằng PPP: S t +1 = St (1 + e f )  (1 + I h ) ⇒ St +1 = St 1 + − 1  (1 + I f )   ⇒ St +1 = St (1 + I h − I f ) MốiquanhệgiữaIRP,PPPvàIFE Ngang giá lãi suất (IRP) Tỷ giá kỳ hạn Tỷ giá kỳ hạn Phần bù hoặc Chiếtt khấu Phần bù hoặc Chiế khấu Hiệu ứng Fisher Chênh llệch Chênh ệchChênh llệch lãi suấttChênh ệch lãi suấ llạm phát ạm phát PPP Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) Tỷ giá hốii đoái Tỷ giá hố đoái kỳ vọng kỳ vọng

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: