Bài giảng Tài chính Quốc tế: Chương 1 - ĐH Công nghiệp Tp.HCM
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.26 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tài chính Quốc tế chương 1: Tài chính Quốc tế trình bày nội dung về tài chính Quốc tế - các thị trường tài chính Quốc tế, thị trường và các công cụ phái sinh. Mời các bạn tham khảo để nắm bắt chi tiết môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính Quốc tế: Chương 1 - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 1/3/2013 Chƣơng 1 Mục lục PHẦN I: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ - CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1.2. TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA TÀI CHÍNH 1.3. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP 1.4. CÁC THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ QUỐC TẾ 1.5. NỘI DUNG VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔCHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ PHẦN 2: THỊ TRƢỜNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH 1.6. THỊ TRƢỜNG KỲ HẠN (FORWARD MARKET) (Theo sách Tài chính quốc tế của Trƣờng Đại 1.7. THỊ TRƢỜNG TƢƠNG LAI (THỊ TRƢỜNG GIAO SAU- FUTURES MARKET) Học Công Nghiệp TP HCM và Internet) 1.8. THỊ TRƢỜNG QUYỀN CHỌN (OPTION MARKET) PHẦN I: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ - CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Khái niệm Quan điểm TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Quan điểm 1 : Là chuyên ngành hẹp thuộc Là hoạt động tài chính, sự di chuyển kinh tế quốc tế nghiên cứu tỷ giá hối đoái, đầu tƣ quốc tế, và các định chế tài chính tổ vốn diễn ra giữa các quốc gia, tài chức tài chính và các MNC . chính quốc tế nghiên cứu tỷ giá hối Quan điểm 2 : Bao gồm các hoạt động tài đoái, đầu tƣ quốc tế, các thể chế, các chính đối nội và đối ngoại và các hoạt động tổ chức và các tập đoàn tài chính thuần túy của các MNC, MNE và IFO quốc tế. Quan điểm 3 : Bao gồm các hoạt động tài chính đối nội và đối ngoại và các hoạt động thuần túy của các MNCvà IFO mang tính toàn cầu hóa. Chỉ có các hoạt động tài chính toàn cầu mới gọi là tài chính quốc tế ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Cơ sở hình thành quan hệ TCQT tài chính quốc tế Rủi ro tỷ giá hối đoái, chính trị, kinh tế- Nền kinh tế thế giới là một thể thống nhất, quan hệ vừa PEST ( lạm phát, lãi suất, khủng hoảng…) hợp tác vừa phụ thuộc cùng tồn tại và phát triển ( lý Bị chi phối bởi các yếu tố chính trị: pháp luật, thông lệ, văn hóa, xã hội… thuyết trò chơi). Tóm lại, cơ sở hình thành quan hệ tài chính quốc tế bao gồm: Bị chi phối bởi các nhân tố toàn cầu hóa nhƣ sự ra đời của các MNC thúc đẩy TCQT 1. Các quan hệ về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội phát triển, sự phát triển nhanh chóng và sự ngoại giao… phức tạp của thị trƣờng vốn 2. Tiền tệ vật ngang giá dùng trao đổi là phƣơng tiện Tạo điều kiện tăng cƣờng hợp tác quốc tế về các chính sách tài chính tiền tệ giữa các quan trọng trong thanh toán quốc tế.( Counter Trade) quốc gia 3. Phân công lao động quốc tế cùng với lợi thế so sánh làm xuất hiện thƣơng mại quốc tế, và tài chính quốc tế. 1 1/3/2013 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính Quốc tế: Chương 1 - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 1/3/2013 Chƣơng 1 Mục lục PHẦN I: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ - CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1.2. TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA TÀI CHÍNH 1.3. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP 1.4. CÁC THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ QUỐC TẾ 1.5. NỘI DUNG VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔCHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ PHẦN 2: THỊ TRƢỜNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH 1.6. THỊ TRƢỜNG KỲ HẠN (FORWARD MARKET) (Theo sách Tài chính quốc tế của Trƣờng Đại 1.7. THỊ TRƢỜNG TƢƠNG LAI (THỊ TRƢỜNG GIAO SAU- FUTURES MARKET) Học Công Nghiệp TP HCM và Internet) 1.8. THỊ TRƢỜNG QUYỀN CHỌN (OPTION MARKET) PHẦN I: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ - CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Khái niệm Quan điểm TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Quan điểm 1 : Là chuyên ngành hẹp thuộc Là hoạt động tài chính, sự di chuyển kinh tế quốc tế nghiên cứu tỷ giá hối đoái, đầu tƣ quốc tế, và các định chế tài chính tổ vốn diễn ra giữa các quốc gia, tài chức tài chính và các MNC . chính quốc tế nghiên cứu tỷ giá hối Quan điểm 2 : Bao gồm các hoạt động tài đoái, đầu tƣ quốc tế, các thể chế, các chính đối nội và đối ngoại và các hoạt động tổ chức và các tập đoàn tài chính thuần túy của các MNC, MNE và IFO quốc tế. Quan điểm 3 : Bao gồm các hoạt động tài chính đối nội và đối ngoại và các hoạt động thuần túy của các MNCvà IFO mang tính toàn cầu hóa. Chỉ có các hoạt động tài chính toàn cầu mới gọi là tài chính quốc tế ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Cơ sở hình thành quan hệ TCQT tài chính quốc tế Rủi ro tỷ giá hối đoái, chính trị, kinh tế- Nền kinh tế thế giới là một thể thống nhất, quan hệ vừa PEST ( lạm phát, lãi suất, khủng hoảng…) hợp tác vừa phụ thuộc cùng tồn tại và phát triển ( lý Bị chi phối bởi các yếu tố chính trị: pháp luật, thông lệ, văn hóa, xã hội… thuyết trò chơi). Tóm lại, cơ sở hình thành quan hệ tài chính quốc tế bao gồm: Bị chi phối bởi các nhân tố toàn cầu hóa nhƣ sự ra đời của các MNC thúc đẩy TCQT 1. Các quan hệ về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội phát triển, sự phát triển nhanh chóng và sự ngoại giao… phức tạp của thị trƣờng vốn 2. Tiền tệ vật ngang giá dùng trao đổi là phƣơng tiện Tạo điều kiện tăng cƣờng hợp tác quốc tế về các chính sách tài chính tiền tệ giữa các quan trọng trong thanh toán quốc tế.( Counter Trade) quốc gia 3. Phân công lao động quốc tế cùng với lợi thế so sánh làm xuất hiện thƣơng mại quốc tế, và tài chính quốc tế. 1 1/3/2013 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính Quốc tế Bài giảng Tài chính Quốc tế Thị trường tài chính Quốc tế Thị trường ngoại hối Quan hệ tài chính Công cụ phái sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 190 0 0
-
Các bài tập và giải pháp Tài chính quốc tế ứng dụng Excel: Phần 2
197 trang 153 0 0 -
18 trang 126 0 0
-
335 trang 97 4 0
-
Giáo trình Tài chính quốc tế (Tái bản lần 2 có sửa chữa và bổ sung): Phần 2
220 trang 92 0 0 -
Tiểu luận: Khủng hoảng tiền tệ Mexico và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
37 trang 89 0 0 -
357 trang 82 3 0
-
53 trang 80 0 0
-
19 trang 78 0 0
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 6 - ThS. Hà Lâm Oanh
5 trang 64 1 0