Danh mục

Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 2 - ThS. Nguyễn Xuân Bảo Châu

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.36 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (91 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 2: Chu chuyển vốn quốc tế, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu và nắm vững khái niệm, cấu trúc của cán cân thanh toán quốc tế; Vận dụng các nguyên tắc kế toán vào việc lập cán cân thanh toán quốc tế; Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế; Nhận biết những tổ chức giám sát các giao dịch quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 2 - ThS. Nguyễn Xuân Bảo Châu TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CHƯƠNG 2:CHU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾGiảng viên: Ths. Nguyễn Xuân Bảo Châu MỤC TIÊU CHƯƠNGHiểu và nắm vững khái niệm, cấu trúc của cán cân thanh toán quốc tếVận dụng các nguyên tắc kế toán vào việc lập cán cân thanh toán quốc tếPhân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tếNhận biết những tổ chức giám sát các giao dịch quốc tế 22.1. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2.1.1. Khái niệm Cán cân thanh toán quốc tế 2.1.2. Cấu trúc của cán cân thanh toán quốc tế 2.1.3. Nguyên tắc kế toán 32.1.1. KHÁI NIỆM Cán cân thanh toán quốc tế (Balance of Payment – BOP) là 1 báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép lại tất cả các giao dịch kinh tế quốc tế phát sinh giữa người cư trú và người không cư trú trong một thời kỳ nhất định. 4Thế nào là Giao dịch kinh tế quốc tế ? Giao dịch kinh tế quốc tế là các hoạt động giao dịch các tài sản được tiến hành giữa các chủ thể thuộc các quốc gia khác nhau. Giao dịch mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ thông qua hoạt động xuất nhập khẩu. Giao dịch tài chính quốc tế như đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp… 5 Phân biệt Người cư trú và Người không cư trú • Thời hạn cư trú liên tục tạiNgười quốc gia đó trên 12 thángcư trú • Có thu nhập từ quốc gia cư trú 6Qui chế về người cư trú tại Việt NamKhoản 2 điều 4, Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11a) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thànhlập, hoạt động kinh doanh tại Việt Nam (sau đây gọi là tổ chức tíndụng);b) Tổ chức kinh tế không phải là tổ chức tín dụng được thành lập,hoạt động kinh doanh tại Việt Nam (sau đây gọi là tổ chức kinh tế);c) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị,tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổchức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiệncủa Việt Nam hoạt động tại Việt Nam;d) Văn phòng đại diện tại nước ngoài của các tổ chức quy định tạicác điểm a, b và c khoản này; 7Qui chế về người cư trú tại Việt NamKhoản 2 điều 4, Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11đ) Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự, cơ quanđại diện tại tổ chức quốc tế của Việt Nam tại nước ngoài;e) Công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam; công dân Việt Nam cưtrú ở nước ngoài có thời hạn dưới 12 tháng; công dân Việt Nam làmviệc tại các tổ chức quy định tại điểm d và điểm đ khoản này và cánhân đi theo họ;g) Công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếngở nước ngoài; 8Qui chế về người cư trú tại Việt NamKhoản 2 điều 4, Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11h) Người nước ngoài được phép cư trú tại Việt Nam với thời hạntừ 12 tháng trở lên, trừ các trường hợp người nước ngoài học tập,chữa bệnh, du lịch hoặc làm việc cho cơ quan đại diện ngoại giao,lãnh sự, cơ quan đại diện tổ chức quốc tế tại Việt Nam, văn phòngđại diện của các tổ chức nước ngoài tại Việt Nam không kể thờihạn. 9Phân biệt Người cư trú và Người không cư trú Quốc tịch và người cư trú là khác nhau Các tổ chức quốc tế là người không cư trú với mọi quốc gia Đại sứ quán, du học sinh, khách du lịch là người không cư trú đối với nước đến và là người cư trú với nước đi Chi nhánh của các công ty đa quốc gia thành lập và hoạt động tại quốc gia nào là tổ chức cư trú tại quốc gia đó 10 VÍ DỤ1. Công ty X tại Việt Nam, chuyển tiền cho văn phòng đại diện của công ty tại Nhật. Giao dịch này có được ghi nhận vào BOP của Việt Nam không?2. Thanh toán tiền học phí cho con em mình đang du học ở nước ngoài. Giao dịch này có được ghi nhận vào BOP của Việt Nam không?3. Ông A là người có quốc tịch Việt Nam đã sinh sống và làm việc tại Mỹ kể từ 2016 tới nay. Mỗi dịp Tết, ông gửi tiền về cho gia đình tại Việt Nam. Giao dịch này có được ghi nhận vào BOP của Việt Nam không? 11Kỳ lập báo cáo thanh toán quốc tế- Tháng, quý, nămĐồng tiền sử dụng lập báo cáo- Nước có đồng tiền tự do chuyển đổi: nội tệ- Nước có đồng tiền không tự do chuyển đổi: USD 122.1.2. CẤU TRÚC CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾA Cán cân tài khoản vãng lai – Current Account Balance 1. Cán cân hàng hóa 2. Cán cân dịch vụ 3. Cán cân thu nhập sơ cấp Hai khoản 4. Cán cân thu nhập thứ cấp mục chínhB Cán cân tài khoản vốn – Capital Account BalanceC Cán cân tài khoản tài chính – Financial Account Balance 1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài 3. Các khoản đầu tư khácD Lỗi và sai sót – Errors and OmissionsE Dự trữ ngoại hối – Foreign exchange reserves 13CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAICán cân tài khoản vãng lai là thước đo rộng nhất củathương mại quốc tế về hàng hoá và dịch vụ của một quốcgia.  Cán cân hàng hóa  Cán cân dịch vụ  Cán cân thu nhập sơ cấp  Cán cân thu nhập thứ cấp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: