Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 4 - Đoàn Thị Thu Trang
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng chương 4 trình bày về mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá. Chương này trình bày có các nội dung chính sau: Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP), hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE), các tranh luận: Loại trừ PPP có
liên quan đến rủi ro tỷ giá kỳ hạn?. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 4 - Đoàn Thị Thu Trang Chương 4: NỘI DUNG CHÍNH 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) 4.2. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) 4.3. Các tranh luận: Loại trừ PPP có liên quan đến rủi ro tỷ giá kỳ hạn? www.themegallery.com Company Logo 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) • Các hình thức của ngang giá sức mua: Ngang giá sức mua tuyệt đối Ngang giá sức mua tương đối 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) Nguồn gốc: Quy luật một giá Giả định Quy luật 1 giá Kinh doanh chênh lệch giá Không tồn tại Giá cả của những Có sự chênh chi phí giao loại HH tương lệch trong mức dịch tự khi tính bằng giá giữa hai thị Không có các một đồng tiền trường xuất loại thuế chung tại mức tỷ hiện hành vi trong mậu giá hiện hành ở KDCLG giá cả dich quốc tế cả hai thị trường ở hai thị trường phải bằng nhau cân bằng nhau 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) Nguồn gốc: Quy luật một giá Ví dụ minh họa: Giả sử, tỷ giá 1USD = 20.000 VNĐ là không đổi. Một chiếc tivi được sản xuất ở VN và Mỹ chất lượng như nhau. Ở Mỹ để mua một chiếc tivi người ta phải bỏ ra 250$, còn ở VN để mua một chiếc tivi người dân cũng phải trả 5000.000 đồng. Hai mức giá này là cân bằng. Nếu giá tivi ở VN là 6000.000đồng/chiếc, theo bạn điều gì sẽ xảy ra sau đó, diễn giải và đưa ra kết luận về quy luật một giá. 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) Nguồn gốc: Quy luật một giá 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) * Ngang giá sức mua tuyệt đối • Nền tảng quy luật 1 giá 1 • Không chỉ dừng ở 1 loại HH 2 • Mà mở rộng lên toàn bộ HHDV • Tỷ giá hối đoái danh nghĩa phải ngang bằng 3 với tỷ lệ tổng mức giá giữa hai quốc gia 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) * Ngang giá sức mua tương đối • Thị trường không hoàn hảo 1 • Giá cả của HH tương đồng nhau tại 2 các nước khác nhau sẽ ko bằng nhau • Tỷ lệ thay đổi trong giá cả HH sẽ 3 giống nhau (chi phí mậu dịch ko đổi) 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) * Ngang giá sức mua tương đối Ih : là lạm phát trong nước If : là lạm phát nước ngoài Chỉ số giá tiêu dùng trong nước Ph Chỉ số giá tiêu dùng nước ngoài Pf Chỉ số giá tiêu dùng trong nước sau khi có lạm phát xảy ra sẽ là: Chỉ số giá tiêu dùng nước ngoài sau khi có lạm phát xảy ra sẽ là: 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) * Ngang giá sức mua tương đối Nếu Ih > If , và tỷ giá không đổi thì có tồn tại ngang giá sức mua??? Giải thích: Nếu Ih < If , và tỷ giá không đổi thì có tồn tại ngang giá sức mua??? Giải thích: 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) * Ngang giá sức mua tương đối Khi Ih khác If , tỷ giá sẽ thay đổi để điều chỉnh về ngang giá sức mua. Như vậy: (1+If)(1+ef) = (1+Ih) ef : là phần trăm thay đổi của giá trị đồng ngoại tệ Từ công thức trên suy ra công thức tính ef : 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) • Ngang giá sức mua tương đối Nếu Ih > If tức là lạm phát trong nước cao hơn so với lạm phát nước ngoài, ef dương, khi đó tỷ giá hối đoái sẽ tăng, nghĩa là đồng nội tệ giảm giá. Nếu Ih < If tức là lạm phát trong nước thấp hơn so với lạm phát nước ngoài, ef âm, khi đó tỷ giá hối đoái sẽ giảm, nghĩa là đồng nội tệ tăng giá. 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) • Ngang giá sức mua tương đối Ví dụ 1: Tỷ giá hối đoái năm 2012 là 1USD= 1,0238 CAD, tỷ giá này là cân bằng. Sang năm 2013, Canada lạm phát 5%, trong khi Mỹ lạm phát 6.5%. Theo lý thuyết ngang giá sức mua tương đối thì điều gì sẽ xảy ra với tỷ giá USD/CAD, và tỷ giá năm 2013 sẽ là bao nhiêu? 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) • Ngang giá sức mua tương đối Ví dụ 2: Tại Trung Quốc tỷ giá hối đoái CNY/USD cuối năm 2012 là 0,1624, tỷ giá CNY/USD cuối năm 2013 là 0,1587. Theo PPP, Trung Quốc đang thực hiện chính sách nâng giá hay phá giá tiền tệ? Biết rằng, tỷ lệ lạm phát năm 2013 của Mỹ là 2% và của Trung Quốc là 3,5%. 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) Phân tích ngang giá sức mua bằng đồ thị Hình 8.1: Minh họa ngang 3 Ih - If giá sức mua 2 A 1 -3 -2 -1 1 2 3 4 % thay đổi trong TG giao -1 ngay của ngoại tệ -2 B Đường ngang giá sức mua -3 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) Phân tích ngang giá sức mua bằng đồ thị Hình 8.2: Xác định không 3 Ih - If ngang giá trong sức mua 2 .C Sức mua hàng nước ngoài tăng 1 -3 -2 -1 1 2 3 4 % thay đổi trong TG giao .D -1 ngay của ngoại tệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 4 - Đoàn Thị Thu Trang Chương 4: NỘI DUNG CHÍNH 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) 4.2. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) 4.3. Các tranh luận: Loại trừ PPP có liên quan đến rủi ro tỷ giá kỳ hạn? www.themegallery.com Company Logo 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) • Các hình thức của ngang giá sức mua: Ngang giá sức mua tuyệt đối Ngang giá sức mua tương đối 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) Nguồn gốc: Quy luật một giá Giả định Quy luật 1 giá Kinh doanh chênh lệch giá Không tồn tại Giá cả của những Có sự chênh chi phí giao loại HH tương lệch trong mức dịch tự khi tính bằng giá giữa hai thị Không có các một đồng tiền trường xuất loại thuế chung tại mức tỷ hiện hành vi trong mậu giá hiện hành ở KDCLG giá cả dich quốc tế cả hai thị trường ở hai thị trường phải bằng nhau cân bằng nhau 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) Nguồn gốc: Quy luật một giá Ví dụ minh họa: Giả sử, tỷ giá 1USD = 20.000 VNĐ là không đổi. Một chiếc tivi được sản xuất ở VN và Mỹ chất lượng như nhau. Ở Mỹ để mua một chiếc tivi người ta phải bỏ ra 250$, còn ở VN để mua một chiếc tivi người dân cũng phải trả 5000.000 đồng. Hai mức giá này là cân bằng. Nếu giá tivi ở VN là 6000.000đồng/chiếc, theo bạn điều gì sẽ xảy ra sau đó, diễn giải và đưa ra kết luận về quy luật một giá. 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) Nguồn gốc: Quy luật một giá 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) * Ngang giá sức mua tuyệt đối • Nền tảng quy luật 1 giá 1 • Không chỉ dừng ở 1 loại HH 2 • Mà mở rộng lên toàn bộ HHDV • Tỷ giá hối đoái danh nghĩa phải ngang bằng 3 với tỷ lệ tổng mức giá giữa hai quốc gia 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) * Ngang giá sức mua tương đối • Thị trường không hoàn hảo 1 • Giá cả của HH tương đồng nhau tại 2 các nước khác nhau sẽ ko bằng nhau • Tỷ lệ thay đổi trong giá cả HH sẽ 3 giống nhau (chi phí mậu dịch ko đổi) 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) * Ngang giá sức mua tương đối Ih : là lạm phát trong nước If : là lạm phát nước ngoài Chỉ số giá tiêu dùng trong nước Ph Chỉ số giá tiêu dùng nước ngoài Pf Chỉ số giá tiêu dùng trong nước sau khi có lạm phát xảy ra sẽ là: Chỉ số giá tiêu dùng nước ngoài sau khi có lạm phát xảy ra sẽ là: 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) * Ngang giá sức mua tương đối Nếu Ih > If , và tỷ giá không đổi thì có tồn tại ngang giá sức mua??? Giải thích: Nếu Ih < If , và tỷ giá không đổi thì có tồn tại ngang giá sức mua??? Giải thích: 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) * Ngang giá sức mua tương đối Khi Ih khác If , tỷ giá sẽ thay đổi để điều chỉnh về ngang giá sức mua. Như vậy: (1+If)(1+ef) = (1+Ih) ef : là phần trăm thay đổi của giá trị đồng ngoại tệ Từ công thức trên suy ra công thức tính ef : 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) • Ngang giá sức mua tương đối Nếu Ih > If tức là lạm phát trong nước cao hơn so với lạm phát nước ngoài, ef dương, khi đó tỷ giá hối đoái sẽ tăng, nghĩa là đồng nội tệ giảm giá. Nếu Ih < If tức là lạm phát trong nước thấp hơn so với lạm phát nước ngoài, ef âm, khi đó tỷ giá hối đoái sẽ giảm, nghĩa là đồng nội tệ tăng giá. 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) • Ngang giá sức mua tương đối Ví dụ 1: Tỷ giá hối đoái năm 2012 là 1USD= 1,0238 CAD, tỷ giá này là cân bằng. Sang năm 2013, Canada lạm phát 5%, trong khi Mỹ lạm phát 6.5%. Theo lý thuyết ngang giá sức mua tương đối thì điều gì sẽ xảy ra với tỷ giá USD/CAD, và tỷ giá năm 2013 sẽ là bao nhiêu? 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) • Ngang giá sức mua tương đối Ví dụ 2: Tại Trung Quốc tỷ giá hối đoái CNY/USD cuối năm 2012 là 0,1624, tỷ giá CNY/USD cuối năm 2013 là 0,1587. Theo PPP, Trung Quốc đang thực hiện chính sách nâng giá hay phá giá tiền tệ? Biết rằng, tỷ lệ lạm phát năm 2013 của Mỹ là 2% và của Trung Quốc là 3,5%. 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) Phân tích ngang giá sức mua bằng đồ thị Hình 8.1: Minh họa ngang 3 Ih - If giá sức mua 2 A 1 -3 -2 -1 1 2 3 4 % thay đổi trong TG giao -1 ngay của ngoại tệ -2 B Đường ngang giá sức mua -3 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) Phân tích ngang giá sức mua bằng đồ thị Hình 8.2: Xác định không 3 Ih - If ngang giá trong sức mua 2 .C Sức mua hàng nước ngoài tăng 1 -3 -2 -1 1 2 3 4 % thay đổi trong TG giao .D -1 ngay của ngoại tệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính quốc tế Bài giảng Tài chính quốc tế Lý thuyết ngang bằng sức mua Hiệu ứng Fisher quốc tế Quy luật một giá Ngang giá sức mua tuyệt đốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 189 0 0
-
Các bài tập và giải pháp Tài chính quốc tế ứng dụng Excel: Phần 2
197 trang 144 0 0 -
18 trang 121 0 0
-
Tiểu luận: Khủng hoảng tiền tệ Mexico và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
37 trang 88 0 0 -
Giáo trình Tài chính quốc tế (Tái bản lần 2 có sửa chữa và bổ sung): Phần 2
220 trang 85 0 0 -
53 trang 79 0 0
-
19 trang 69 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 2 - NXB ĐH Kinh tế quốc dân
277 trang 57 0 0 -
130 câu hỏi trắc nghiệm Tài chính quốc tế (có đáp án)
23 trang 55 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam
106 trang 52 0 0