Danh mục

Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 9 - ĐH Thương mại

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.12 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 9 - Cán cân thanh toán quốc tế. Những nội dung cơ bản được trình bày trong chương này gồm có: Khái niệm, ý nghĩa của BOP; các bộ phận của BOP; thặng dư, thâm hụt của BOP và tác động của nó tới nền kinh tế; điều chỉnh BOP. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 9 - ĐH Thương mại Chương 9 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ D _T TM H Khái niệm, ý nghĩa của BOP Các bộ phận của BOP M Thặng dư, thâm hụt của BOP và tác động của nó tới nền KT U Điều chỉnh BOP 9.1 Khái niệm, ý nghĩa của BOP D  Khái niệm: M _T TM H Theo IMF “Cán cân thanh toán quốc tế là một báo cáo thống kê tóm tắt một cách có hệ thống trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) về các nghiệp vụ kinh tế của một nền kinh tế với phần còn lại của thế giới”. “Cán cân thanh toán quốc tế là một bảng kết toán tổng hợp tất cả các luồng hàng hóa dịch vụ, đầu tư của một nước với các nước khác trên thế giới trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm)” U 9.1 Khái niệm, ý nghĩa của BOP D Khái niệm:  Ở Việt Nam, BOP là bảng cân đối tổng hợp thống kê một cách có hệ thống toàn bộ các giao dịch kinh tế giữa VN và các nước khác trong một thời kỳ nhất định  BOP được lập trên cơ sở các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giao dịch kinh tế giữa người cư trú với người không cư trú  Giao dịch kinh tế được thu thập trên cơ sở mẫu biểu báo cáo định kỳ hoặc trên cơ sở điều tra chọn mẫu do NHNN phối hợp với tổng cục thống kê và các Bộ Ngành liên quan  BOP được lập theo đơn vị tiền tệ USD, được thống kê tại thời điểm hạch toán vào sổ sách kế toán, tính theo giá thực tế đã được thỏa thuận giữa Người cư trú với Người không cư trú M _T TM H U Người cư trú D  Tổ chức kinh tế Việt Nam được thành lập và hoạt động kinh doanh tại Việt Nam _T TM H  DN có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam M  Cơ quan nhà nước, đơn vị LLVT, Tổ chức chính trị, tổ chức xã hội ... của Việt Nam đang hoạt động tại Việt Nam  Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, lực lượng vũ trang và các tổ chức chính trị, xã hội ... của Việt Nam hoạt động ở nước ngoài, công dân Việt Nam làm việc ở các tổ chức này và những cá nhân đi theo họ U Người cư trú (tiếp) D  Văn phòng đại diện tổ chức kinh tế VN, văn phòng đại diện của DN có vốn đầu tư nước ngoài ở VN... H _T TM  Công dân VN cư trú tại VN, công dân Việt Nam cư trú ở ở nước ngoài dưới 12 tháng M  Người nước ngoài cư trú tại VN lớn hơn hoặc bằng 12 tháng trở lên  Công dân VN đi du lịch, học tập, chữa bệnh, thăm viếng ở nước ngoài (không kể thời hạn) U

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: