Danh mục

Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 3: Trung gian tài chính

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.43 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tài chính tiền tệ Chương 3: Trung gian tài chính nhằm trình bày về tổng quan về trung gian tài chính, các loại hình trung gian tài chính, ngân hàng thương mại và bảo hiểm, những dòng vốn đi qua thị trường tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 3: Trung gian tài chính Chương 3 Trung gian tài chính TRUNG GIAN TÀI CHÍNH  Tổng quan về trung gian tài chính  Các loại hình trung gian tài chính  Ngân hàng thương mại  Bảo hiểm Những dòng vốn đi qua thị trường tài chính Kênh gián tiếp Các TGTC Vốn (FIs) Vốn Người cần vốn Người thừa vốn Vốn - Chính phủ - Chính phủ - Doanh nghiệp - Doanh nghiệp Các Thị - Dân cư & Tổ - Dân cư & Tổ chức Vốn trường TC Vốn chức XH XH trực tiếp - Nước ngoài - Nước ngoài Kênh trực tiếp Tổng quan về trung gian tài chính Trung gian tài chính là các tổ chức có tư cách pháp nhân kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ với hoạt động chủ yếu và thường xuyên là huy động vốn nhàn rỗi từ những người thừa vốn rồi đến lượt cho vay đối với những người cần vốn  Lợi thế của các trung gian tài chính  Chức năng của các trung gian tài chính  Vai trò của các trung gian tài chính Các kênh huy động vốn của công ty Mỹ Bank Loans 40.2% Bonds Bank Nonbank Loans Loans 15.1% Stocks 9.2% Nonbank stocks Loans Bonds 35.5% Các kênh huy động vốn của doanh nghiệp Mỹ, Đức, Nhật 90 80 70 60 50 Mỹ 40 Đức 30 Nhật 20 10 0 Bonds Stocks Bank Nonbank Loans Loans Lợi thế của kênh dẫn vốn qua FIs so với kênh dẫn vốn trực tiếp  Giảm được chi phí giao dịch, thông tin  Tiết kiệm do quy mô  Chuyên môn hoá cao trong lĩnh vực tài chính tiền tệ  Giảm thiểu tối đa rủi ro do thông tin không cân xứng  Thông tin không cân xứng trên thị trường tài chính  Sự lựa chọn đối nghịch  Rủi ro đạo đức  Đa dạng hoá dịch vụ, nâng cao tiện ích khách hàng khi sử dụng dịch vụ tài chính => Nguồn vốn thông qua FIs được phân bổ hiệu quả hơn. Tổng quan về các trung gian tài chính  Chức năng của FIs:  Chức năng môi giới  Chức năng biến đổi tài sản (Khối lượng, thời hạn)  Vai trò của các FIs:  Khuyến khích tiết kiệm xã hội, đáp ứng nhu cầu vốn khác nhau của nền kinh tế  Tăng cường hiệu quả giao dịch, sử dụng vốn của nền kinh tế. II.Các loại hình trung gian tài chính  Các tổ chức nhận tiền gửi  Các tổ chức tiết kiệm thep hợp đồng (Công ty bảo hiểm)  Các trung gian đầu tư Ngân hàng thương mại Các hiệp hội cho vay tiết kiệm(S&L) Tổ chức nhận tiền Các ngân hàng tiết kiệm trương trợ (Mutual gửi Saving Banks) Các liên hiệp tín dụng (Credit Unions) Các Ngân hàng đặc biệt Trung Tổ chức tiết gian tài kiệm theo Các công ty bảo hiểm chính hợp đồng Các quỹ trợ cấp tư nhân, quỹ hưu trí bang và địa phương Công ty tài chính Trung gian đầu tư Quỹ tương trợ Quỹ tương trợ thị trường tiền tệ 1. Các tổ chức nhận tiền gửi (Depository Institutions) Là những trung gian tài chính có chức năng và hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi từ các cá nhân, tổ chức rồi sử dụng vốn đó để cho vay  Ngân hàng thương mại  Các tổ chức tiết kiệm (Thrift Institutions)  Các liên hiệp tín dụng (Credit Unions)  Các ngân hàng đặc biệt khác Ngân hàng thương mại  Kinh doanh tiền tệ  Cung cấp dịch vụ ngân hàng  Huy động vốn: nhận tiền gửi (phát séc/ thanh toán, tiết kiệm, kì hạn)  Sử dụng vốn: Cho vay và đầu tư  Trung gian thanh toán  Hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao, vì mục đích lợi nhuận  Là kênh dẫn vốn gián tiếp lớn nhất Tổ chức tiết kiệm (Thrift Institutions)  Hiệp hội tiết kiệm và cho vay (S&L Associations)  Ngân hàng tiết kiệm tương trợ (Mutual savings banks)  Huy động vốn: Nhận tiền gửi (tiền gửi thanh toán/ phát séc, tiết kiệm, kì hạn)  Sử dụng vốn: Trước 1980s, chủ yếu cho vay thế chấp nhà ở Nay, phạm vi sử dụng vốn được nới rộng với nhiều hình thức cho vay Là đối thủ cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Liên hiệp tín dụng (Credit unions)  Huy động vốn từ các thành viên  Chỉ cho các thành viên vay vốn  Tổ chức tương trợ, phi lợi nhuận Các ngân hàng đặc biệt (Specialized banks)  Ngân hàng phát triển (VN, Hàn quốc, Đài loan..)  Ngân hàng xuất nhập khẩu (Hàn quốc, Mỹ..) …vv  Huy động vốn từ tiền gửi dân cư / vốn góp của Nhà nước  Cho vay chủ yếu trung và dài hạn các dự án đầu tư ưu tiên của quốc gia  Phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội  Mục tiêu lợi nhuận là thứ yếu 2.Các trung gian tiết kiệm theo hợp đồng (Contractual savings institutions) Là các trung gian tài chính huy động vốn theo định kỳ trong một khoảng thời gian nhất định dựa trên cơ sở hợp đồng ký kết với khách hàng.  Công ty bảo hiểm  Quỹ lương hưu, trợ cấp Công ty bảo hiểm Là trung gian tài chính với hoạt động thường xuyên và chủ yếu là thu phí bảo hiể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: