Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 5 - ThS. Nguyễn Phúc Khoa
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 473.72 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tài chính tiền tệ - Chương 5: Lạm phát" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, bản chất và phân loại lạm phát, nguyên nhân lạm phát, tác động của lạm phát, các biện pháp chống lạm phát. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 5 - ThS. Nguyễn Phúc Khoa LẠM PHÁT I. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT : 1. Khái niệm: lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh và kéo dài trong một thời gian dài. Đặc trưng của lạm phát là: - Hiện tượng gia tăng quá mức của lượng tiền trong lưu thông dẫn đến đồng tiền bị mất giá. - Mức giá cả chung tăng lên. 2. Bản chất: là một hiện tượng tiền tệ khi những biến động tăng lên của giá cả diễn ra trong một thời gian dài. 3. Phân loại lạm phát. 3.1. Lạm phát vừa phải: dưới 10% 3.2. Lạm phát phi mã: 2 hoặc 3 con số 3.3. Siêu lạm phát: xảy ra khi tốc độ lạm phát vượt xa lạm phát phi mã. 4. Chỉ số giá tiêu dùng CPI & tỷ lệ lạm phát II. NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT: l. Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát: - Quan điểm các nhà thuộc trường phái tiền tệ: P AS2 AS1 P2 2 P1 1 AD2 AD1 Y - Quan điểm thuộc trường phái Keynes: cho rằng cung tiền gia tăng liên tục sẽ tác động đến tổng cung và tổng cầu. Tuy nhiên còn có các yếu tố: + Chính sách tài khóa: lạm phát cao không thể do 1 mình chính sách tài khóa gây ra. + Những cú sốc của cung: hiện tượng thuộc khía cạnh cung tự nó không thể là nguồn gốc gây ra lạm phát cao. 2. Chính sách tài khóa và lạm phát: Khi thiếu hụt tài khóa, chính phủ có thể tài trợ: - Tăng thuế. - Phát hành trái phiếu - In tiền. Thiếu hụt tài khóa kéo dài và được tài trợ thông qua tạo tiền có tính lỏng cao gia tăng liên tục sẽ dẫn đến giá cả tăng cao lạm phát 3. Lạm phát do cầu kéo: Lạm phát cầu kéo xảy ra khi mức tổng cầu xảy ra nhanh hơn so với tổng cung. P AS AD3 AD2 AD1 Y AD=C+I+G+NX , Trong đó C: Tiêu dùng của các hộ gia đình;I: Đầu tư của doanh nghiệp G: Chi tiêu của chính phủ ; NX: Xuất khẩu ròng 4.Lạm phát do chi phí đẩy: Lạm phát chi phí đẩy khi chi phí gia tăng một cách độc lập với tổng cầu. P AS2 AS1 AD Y Các loại chi phí đẩy: - Chi phí lương - Lợi nhuận - Nhập khẩu gây lạm phát + Tỷ giá hối đoái + Thay đổi giá cả hàng hóa + Những cú sốc từ bên ngoài - Thiếu hụt các nguồn tài nguyên. Lạm phát chi phí đẩy là 1 hiện tượng tiền tệ bởi vì nó không thể xảy ra mà không có sự thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng kèm theo. III. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Tùy theo mức độ của lạm phát mà sự tác động đến kinh tế xã hội sẽ diễn ra ở các mức độ khác nhau Lạm phát vừa phải có tác dụng làm chất xúc tác KT phát triển Lạm phát cao gây ra: - Thu nhập thực tế giảm sút - Sản xuất khó khăn do đầu vào tăng, đầu ra giảm - Thất nghiệp - Lĩnh vực tiền tệ rối loạn IV. CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT 1. Những biện pháp cấp bách: 1.1. Biện pháp về chính sách tài khóa: - Tiết kiệm triệt để chi tiêu ngân sách - Tăng thuế trực thu - Kiểm soát các chương trình tín dụng nhà nước. 1.2. Biện pháp thắt chặt tiền tệ: - Đóng băng tiền tệ (ngừng phát hành thêm tiền) - Nâng lãi suất. - Nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc. 1.3. Biện pháp kiềm chế giá cả - Khống chế giá mặt hàng thiết yếu, QLTT chống đầu cơ tích trữ. - Nhà nước bán vàng và ngoại tệ - Nhập hàng của nước ngoài 2. Những biện pháp chiến lược - Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn, trong đó có chính sách tiền tệ. - Đổi mới chính sách quản lý tài chính công. - Thực hiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo. - Dùng lạm phát chống lạm phát
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 5 - ThS. Nguyễn Phúc Khoa LẠM PHÁT I. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT : 1. Khái niệm: lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh và kéo dài trong một thời gian dài. Đặc trưng của lạm phát là: - Hiện tượng gia tăng quá mức của lượng tiền trong lưu thông dẫn đến đồng tiền bị mất giá. - Mức giá cả chung tăng lên. 2. Bản chất: là một hiện tượng tiền tệ khi những biến động tăng lên của giá cả diễn ra trong một thời gian dài. 3. Phân loại lạm phát. 3.1. Lạm phát vừa phải: dưới 10% 3.2. Lạm phát phi mã: 2 hoặc 3 con số 3.3. Siêu lạm phát: xảy ra khi tốc độ lạm phát vượt xa lạm phát phi mã. 4. Chỉ số giá tiêu dùng CPI & tỷ lệ lạm phát II. NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT: l. Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát: - Quan điểm các nhà thuộc trường phái tiền tệ: P AS2 AS1 P2 2 P1 1 AD2 AD1 Y - Quan điểm thuộc trường phái Keynes: cho rằng cung tiền gia tăng liên tục sẽ tác động đến tổng cung và tổng cầu. Tuy nhiên còn có các yếu tố: + Chính sách tài khóa: lạm phát cao không thể do 1 mình chính sách tài khóa gây ra. + Những cú sốc của cung: hiện tượng thuộc khía cạnh cung tự nó không thể là nguồn gốc gây ra lạm phát cao. 2. Chính sách tài khóa và lạm phát: Khi thiếu hụt tài khóa, chính phủ có thể tài trợ: - Tăng thuế. - Phát hành trái phiếu - In tiền. Thiếu hụt tài khóa kéo dài và được tài trợ thông qua tạo tiền có tính lỏng cao gia tăng liên tục sẽ dẫn đến giá cả tăng cao lạm phát 3. Lạm phát do cầu kéo: Lạm phát cầu kéo xảy ra khi mức tổng cầu xảy ra nhanh hơn so với tổng cung. P AS AD3 AD2 AD1 Y AD=C+I+G+NX , Trong đó C: Tiêu dùng của các hộ gia đình;I: Đầu tư của doanh nghiệp G: Chi tiêu của chính phủ ; NX: Xuất khẩu ròng 4.Lạm phát do chi phí đẩy: Lạm phát chi phí đẩy khi chi phí gia tăng một cách độc lập với tổng cầu. P AS2 AS1 AD Y Các loại chi phí đẩy: - Chi phí lương - Lợi nhuận - Nhập khẩu gây lạm phát + Tỷ giá hối đoái + Thay đổi giá cả hàng hóa + Những cú sốc từ bên ngoài - Thiếu hụt các nguồn tài nguyên. Lạm phát chi phí đẩy là 1 hiện tượng tiền tệ bởi vì nó không thể xảy ra mà không có sự thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng kèm theo. III. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Tùy theo mức độ của lạm phát mà sự tác động đến kinh tế xã hội sẽ diễn ra ở các mức độ khác nhau Lạm phát vừa phải có tác dụng làm chất xúc tác KT phát triển Lạm phát cao gây ra: - Thu nhập thực tế giảm sút - Sản xuất khó khăn do đầu vào tăng, đầu ra giảm - Thất nghiệp - Lĩnh vực tiền tệ rối loạn IV. CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT 1. Những biện pháp cấp bách: 1.1. Biện pháp về chính sách tài khóa: - Tiết kiệm triệt để chi tiêu ngân sách - Tăng thuế trực thu - Kiểm soát các chương trình tín dụng nhà nước. 1.2. Biện pháp thắt chặt tiền tệ: - Đóng băng tiền tệ (ngừng phát hành thêm tiền) - Nâng lãi suất. - Nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc. 1.3. Biện pháp kiềm chế giá cả - Khống chế giá mặt hàng thiết yếu, QLTT chống đầu cơ tích trữ. - Nhà nước bán vàng và ngoại tệ - Nhập hàng của nước ngoài 2. Những biện pháp chiến lược - Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn, trong đó có chính sách tiền tệ. - Đổi mới chính sách quản lý tài chính công. - Thực hiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo. - Dùng lạm phát chống lạm phát
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính tiền tệ Tài chính tiền tệ Lạm phát Nguyên nhân lạm phát Tác động của lạm phát Biện pháp chống lạm phátGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 336 13 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 214 3 0 -
15 trang 190 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 155 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 154 0 0 -
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 123 0 0 -
2 trang 100 0 0
-
Xử lý tình trạng hàng hóa đến trước chứng từ đến sau trong giao nhận hàng hóa
5 trang 92 0 0 -
11 trang 76 0 0