Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 6 - Lê Thu Huyền
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.43 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 6: Tài chính công, cung cấp cho người học những kiến thức như Tổng quan về tài chính công; Các loại hình dịch vụ công; Ngân sách nhà nước; Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước; Bội chi ngân sách nhà nước và nợ công. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 6 - Lê Thu Huyền So sánh Khu vực công và khu vực tưKhu vực tư nhân Khu vực công• Hoạt động vì lợi ích • Hoạt động vì lợi ích tư nhân. cộng đồng• Cung cấp các hàng • Cung cấp các hàng hoá tư và hàng hoá hoá công cộng cho xã công cộng không hội (thuần túy và thuần túy. không thuần túy). 113 Các loại hình dịch vụ công114 114 Khái niệm Tài chính công • Là phương thức huy động, phân bổ, sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trong việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cho xã hội. • Gắn với hoạt động của khu vực công TCC • Liên quan đến mọi lĩnh vực trong nền kinh tế • Tác động đến mọi chủ thể115 115 1. Tổng quan về tài chính công 1.2. ĐẶC ĐIỂM TCC – Sở hữu: Gắn với sở hữu Nhà nước, quyền lực chính trị của Nhà nước, – Mục đích: vì lợi ích của cộng đồng, không vì lợi nhuận. – Hiệu quả không được đánh giá một cách trực tiếp – Phạm vi: rộng, gắn với chức năng của NN trong việc cung cấp hàng hoá công cho mọi chủ thể. – Không hoàn trả trực tiếp116 116 1. Tổng quan về tài chính công 1.3. PHÂN LOẠI TCC • Theo chủ thể quản lý trực tiếp – Tài chính chung của Nhà nước: NSNN và các quỹ ngoài ngân sách – Tài chính của các cơ quan hành chính nhà nước → cung cấp dịch vụ hành chính công – Tài chính các đơn vị sự nghiệp: KT, GD, YT, VH, XH → hoạt động mang tính phục vụ • Theo nội dung hoạt động và cơ chế quản lý: – NSNN – Tín dụng nhà nước – Quỹ ngoài NS: dự trữ, dự phòng, hỗ trợ, phục vụ chương trình mục tiêu quốc gia117 117 1. Tổng quan về tài chính công 1.4. VAI TRÒ CỦA TCC – Đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy NN – Thực hiện các mục tiêu của kinh tế vĩ mô và khuyến khích KT vi mô phát triển. – Tái phân phối thu nhập, góp phần thực hiện công bằng XH – Vai trò chủ đạo trong nền KTQD.118 118 2. Ngân sách nhà nước 2.1. Định nghĩa là tổng số thu và chi của Nhà nước trong một năm nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước do Hiến pháp quy định.119 119Stt Chỉ tiêu Dự toán 2015 GDP 4.480.000A Thu NSNN và viện trợ 911.1001 Thu từ thuế và phí 867.1952 Thu về vốn 39.4053 Thu viện trợ không hoàn lại 4.500B Thu kết chuyển 10.000C Tổng chi NSNN (không bao gồm chi trả nợ gốc) 1.082.0401 Chi đầu tư phát triển 195.0002 Chi thường xuyên 862.0403 Dự phòng 25.000D Chi trả nợ gốc 65.060E Bội chi NSNN (không bao gồm chi trả nợ gốc) 160.940 Bội chi so với GDP (%) 3,6%F Bội chi ngân sách theo phân loại của Việt Nam 226.000 Bội chi so với GDP (%) 5,0% 120 2. Ngân sách nhà nước 2.2. Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước • Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu chi của mỗi cấp ngân sách121 1212.2. Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nướcMô hình tổ chức hành chính Nhà Mô hình tổ chức hành chính Nhànước liên bang (Mỹ, Đức, nước phi liên bang (Trung quốc,Malayxia ...) Nhật bản, Việt nam...) 122Hệ thống NSNN Việt Nam 123 2. Ngân sách nhà nước 2.3. Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách Nhà nước nhằm đáp ứng các yêu cầu chi tiêu của Nhà nước.124 1242.3. Thu NSNN THUẾ Là nguồn thu vào NSNN động viên bắt buộc một phần thu nhập của cá nhân và tổ chức kinh tế xã hội. Đặc điểm: ❖ Có tính bắt buộc ❖ Chỉ đánh trên một phần thu nhập Phân loại: ❖ Theo tính chất chuyển giao ❖ Theo đối tượng tính thuế 1252.3. Thu NSNN PHÍ (thuộc NSNN) • Là khoản thu của NSNN nhằm bù đắp một phần chi phí của cơ quan sự nghiệp công. Đặc điểm: ❖ Tính bù đắp (đối giá) đối với hàng hóa dịch vụ công cộng hữu hình, ❖ Thu hồi một phần chi phí đầu tư của Nhà nước. ❖ Đơn vị sự nghiệp thu. 1262.3. Thu NSNN LỆ PHÍ Là nguồn thu vào NSNN nhằm bù đắp chi phí mà cơ quan quản lý nhà nước đã bỏ ra. Đặc điểm: ❖ Mọi khoản lệ phí đều thuộc NSNN ❖ Tính chất bù đắp và điều tiết đối với dịch vụ hành chính và pháp lý ❖ Do cơ quan quản l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 6 - Lê Thu Huyền So sánh Khu vực công và khu vực tưKhu vực tư nhân Khu vực công• Hoạt động vì lợi ích • Hoạt động vì lợi ích tư nhân. cộng đồng• Cung cấp các hàng • Cung cấp các hàng hoá tư và hàng hoá hoá công cộng cho xã công cộng không hội (thuần túy và thuần túy. không thuần túy). 113 Các loại hình dịch vụ công114 114 Khái niệm Tài chính công • Là phương thức huy động, phân bổ, sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trong việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cho xã hội. • Gắn với hoạt động của khu vực công TCC • Liên quan đến mọi lĩnh vực trong nền kinh tế • Tác động đến mọi chủ thể115 115 1. Tổng quan về tài chính công 1.2. ĐẶC ĐIỂM TCC – Sở hữu: Gắn với sở hữu Nhà nước, quyền lực chính trị của Nhà nước, – Mục đích: vì lợi ích của cộng đồng, không vì lợi nhuận. – Hiệu quả không được đánh giá một cách trực tiếp – Phạm vi: rộng, gắn với chức năng của NN trong việc cung cấp hàng hoá công cho mọi chủ thể. – Không hoàn trả trực tiếp116 116 1. Tổng quan về tài chính công 1.3. PHÂN LOẠI TCC • Theo chủ thể quản lý trực tiếp – Tài chính chung của Nhà nước: NSNN và các quỹ ngoài ngân sách – Tài chính của các cơ quan hành chính nhà nước → cung cấp dịch vụ hành chính công – Tài chính các đơn vị sự nghiệp: KT, GD, YT, VH, XH → hoạt động mang tính phục vụ • Theo nội dung hoạt động và cơ chế quản lý: – NSNN – Tín dụng nhà nước – Quỹ ngoài NS: dự trữ, dự phòng, hỗ trợ, phục vụ chương trình mục tiêu quốc gia117 117 1. Tổng quan về tài chính công 1.4. VAI TRÒ CỦA TCC – Đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy NN – Thực hiện các mục tiêu của kinh tế vĩ mô và khuyến khích KT vi mô phát triển. – Tái phân phối thu nhập, góp phần thực hiện công bằng XH – Vai trò chủ đạo trong nền KTQD.118 118 2. Ngân sách nhà nước 2.1. Định nghĩa là tổng số thu và chi của Nhà nước trong một năm nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước do Hiến pháp quy định.119 119Stt Chỉ tiêu Dự toán 2015 GDP 4.480.000A Thu NSNN và viện trợ 911.1001 Thu từ thuế và phí 867.1952 Thu về vốn 39.4053 Thu viện trợ không hoàn lại 4.500B Thu kết chuyển 10.000C Tổng chi NSNN (không bao gồm chi trả nợ gốc) 1.082.0401 Chi đầu tư phát triển 195.0002 Chi thường xuyên 862.0403 Dự phòng 25.000D Chi trả nợ gốc 65.060E Bội chi NSNN (không bao gồm chi trả nợ gốc) 160.940 Bội chi so với GDP (%) 3,6%F Bội chi ngân sách theo phân loại của Việt Nam 226.000 Bội chi so với GDP (%) 5,0% 120 2. Ngân sách nhà nước 2.2. Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước • Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu chi của mỗi cấp ngân sách121 1212.2. Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nướcMô hình tổ chức hành chính Nhà Mô hình tổ chức hành chính Nhànước liên bang (Mỹ, Đức, nước phi liên bang (Trung quốc,Malayxia ...) Nhật bản, Việt nam...) 122Hệ thống NSNN Việt Nam 123 2. Ngân sách nhà nước 2.3. Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách Nhà nước nhằm đáp ứng các yêu cầu chi tiêu của Nhà nước.124 1242.3. Thu NSNN THUẾ Là nguồn thu vào NSNN động viên bắt buộc một phần thu nhập của cá nhân và tổ chức kinh tế xã hội. Đặc điểm: ❖ Có tính bắt buộc ❖ Chỉ đánh trên một phần thu nhập Phân loại: ❖ Theo tính chất chuyển giao ❖ Theo đối tượng tính thuế 1252.3. Thu NSNN PHÍ (thuộc NSNN) • Là khoản thu của NSNN nhằm bù đắp một phần chi phí của cơ quan sự nghiệp công. Đặc điểm: ❖ Tính bù đắp (đối giá) đối với hàng hóa dịch vụ công cộng hữu hình, ❖ Thu hồi một phần chi phí đầu tư của Nhà nước. ❖ Đơn vị sự nghiệp thu. 1262.3. Thu NSNN LỆ PHÍ Là nguồn thu vào NSNN nhằm bù đắp chi phí mà cơ quan quản lý nhà nước đã bỏ ra. Đặc điểm: ❖ Mọi khoản lệ phí đều thuộc NSNN ❖ Tính chất bù đắp và điều tiết đối với dịch vụ hành chính và pháp lý ❖ Do cơ quan quản l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính tiền tệ Tài chính tiền tệ Tài chính công Ngân sách nhà nước Phân loại nợ công Quỹ tài chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 347 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
51 trang 247 0 0
-
5 trang 228 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 174 0 0 -
200 trang 157 0 0
-
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 128 0 0 -
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 125 0 0