Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 8 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 181.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 8 Công ty chứng khoán do TS. Trần Thị Mộng Tuyết biên soạn với nội dung chính là: Chức năng của Công ty chứng khoán, vai trò của Công ty chứng khoán, mô hình hoạt động của Công ty chứng khoán,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 8 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết CHƯƠNG 8 CÔNG TY CHỨNG KHOÁN GV: TS Trần Thị Mộng Tuyết 1 1. Chức năng của Công ty chứng khoán • Tạo ra cơ chế huy động vốn • Cung cấp một cơ chế giá cả cho giá trị của một khoản đầu tư. • Cung cấp cơ chế chuyển ra tiền mặt cho các nhà đầu tư. 2 2. Vai trò của Công ty chứng khoán • Vai trò huy động vốn. • Vai trò cung cấp một cơ chế giá cả. • Vai trò cung cấp ra một cơ chế chuyển ra tiền mặt. • Thực hiện tư vấn đầu tư. • Tạo ra các sản phẩm mới. 3 3. Mô hình hoạt động của Công ty chứng khoán • 3.1 Công ty chuyên doanh chứng khoán. • Hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do các Cty độc lập, chuyên môn hoá trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận, các ngân hàng không trực tiếp tham gia kinh doanh chứng khoán. • Ưu điểm của mô hình này: – Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng. – Tạo điều kiện cho TTCK phát triển do tính chuyên môn hoá cao hơn. 4 • 3.2 Công ty đa năng kinh doanh tiền tệ và chứng khoán. • Các ngân hàng thương mại hoạt động với tư cách là chủ thể kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ. • Mô hình này chia ra hai loại: – Loại đa năng một phần. – Loại đa năng hoàn toàn. 5 • Ưu điểm: – Ngân hàng có thể đa dạng hoá, kết hợp nhiều lĩnh vực kinh doanh, nhờ đó giảm bớt rủi ro cho hoạt động kinh doanh chung. – Ngân hàng tận dụng được thế mạnh về vốn để kinh doanh chứng khoán, khách hàng có thể sử dụng nhiều dịch vụ đa dạng và lâu năm của ngân hàng. • Hạn chế: – Không phát triển được thị trường cổ phiếu. – Nếu có biến động trên TTCK, sẽ ảnh hưởng mạnh đến hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, dễ dẫn đến các cuộc khủng hoảng tài chính. 6 4. Cơ cấu tổ chức của Cty chứng khoán Giám đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc phụ trách phụ trách P. P. P. P. P. P. Phân tích và Bảo lãnh và Kế toán Tổ chức Môi giới Tự doanh tư vấn phát hành Lưu ký hành chính 7 • Hệ thống các phòng ban chức năng được chia ra làm 2 khối tương ứng với 2 khối công việc mà công ty chứng khoán đảm nhận. • - Khối I (front office) :thực hiện giao dịch, mua bán, kinh doanh chứng khoán ( liên hệ đến khách hàng ). • Ứng với 1 nghiệp vụ kinh doanh CK, công ty có thể tổ chức 1 phòng để thực hiện. • - Khối II (back office): thực hiện công việc yểm trợ khối I. • Đối với các công ty chứng khoán lớn còn có thêm chi nhánh văn phòng ở các địa phương hoặc các nước khác nhau hay có thêm phòng quan hệ quốc tế . . 8 5. Các nghiệp vụ của Cty chứng khoán • 5.1 Môi giới chứng khoán. • a. Khái niệm Công ty CK đại diện khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại Sở giao dịch hay thị trường OTC mà chính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả kinh tế của việc giao dịch đó. 9 • b/ Chức năng của hoạt động môi giới : – Cung cấp dịch vụ – Đáp ứng nhu cầu tâm lý của khách hàng khi cần thiết – Khắc phục trạng thái xúc cảm quá mức – Đề xuất thời điểm bán hàng 10 • c/ Những nét đặc trưng của nghề môi giới: – Lao động cật lực, thù lao xứng đáng – Phẩm chất cần có : kiên nhẫn, giỏi phân tích tâm lý và ứng xử – Nổ lực cá nhân là quyết định, đồng thời không thể thiếu sự hổ trợ của công ty. 11 • d. Các loại nhà môi giới chứng khoán: – Môi giới dịch vụ. – Môi giới chiết khấu. – Môi giới uỷ nhiệm hay môi giới thừa hành. – Môi giới độc lập (hay môi giới “2 đô-la”) – Nhà môi giới chuyên môn. 12 • e. Các hoạt động: – Mở tài khoản giao dịch. – Quản lý tiền và chứng khoán của khách hàng. – Nhận lệnh giao dịch 13 • 5.2 Tự doanh chứng khoán. • a. Khái niệm: Là nghiệp vụ mà trong đó công ty chứng khoán tự tiến hành các giao dịch mua bán các chứng khoán cho chính mình. 14 • b. Những yêu cầu đối với CtyCK trong hoạt động tự doanh: – Tách biệt quản lý. – Ưu tiên khách hàng. – Bình ổn thị trường. 15 • c. Quy trình nghiệp vụ trong hoạt động tự doanh: – Giai đoạn 1: xây dựng chiến lược đẩu tư. – Giai đoạn 2: khai thác tìm kiếm cơ hội đầu tư. – Giai đoạn 3: phân tích, đánh giá chất lượng cơ hội đầu tư. – Giai đoạn 4: thực hiện đầu tư. 16 • 5.3 Bảo lãnh phát hành chứng khoán. • a. Khái niệm: Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán CK, nhận mua một phần hay toàn bộ CK của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số CK còn lại chưa được phân phối hết 17 • b. Các hình thức bảo lãnh phát hành CK: – Bảo lãnh cam kết chắc chắn. – Bảo lãnh cố gắng tối đa. – Bảo lãnh tất cả hoặc không. – Bảo lãnh với hạn mức tối thiểu. 18 • 5.4 Tư vấn đầu tư chứng khoán. • a. Khái niệm: • Tư vấn đầu tư chứng khoán là đưa ra những lời khuyên, phân tích các tình huống hay thực hiện một số công việc có tính cách dịch vụ cho khách hàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 8 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết CHƯƠNG 8 CÔNG TY CHỨNG KHOÁN GV: TS Trần Thị Mộng Tuyết 1 1. Chức năng của Công ty chứng khoán • Tạo ra cơ chế huy động vốn • Cung cấp một cơ chế giá cả cho giá trị của một khoản đầu tư. • Cung cấp cơ chế chuyển ra tiền mặt cho các nhà đầu tư. 2 2. Vai trò của Công ty chứng khoán • Vai trò huy động vốn. • Vai trò cung cấp một cơ chế giá cả. • Vai trò cung cấp ra một cơ chế chuyển ra tiền mặt. • Thực hiện tư vấn đầu tư. • Tạo ra các sản phẩm mới. 3 3. Mô hình hoạt động của Công ty chứng khoán • 3.1 Công ty chuyên doanh chứng khoán. • Hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do các Cty độc lập, chuyên môn hoá trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận, các ngân hàng không trực tiếp tham gia kinh doanh chứng khoán. • Ưu điểm của mô hình này: – Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng. – Tạo điều kiện cho TTCK phát triển do tính chuyên môn hoá cao hơn. 4 • 3.2 Công ty đa năng kinh doanh tiền tệ và chứng khoán. • Các ngân hàng thương mại hoạt động với tư cách là chủ thể kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ. • Mô hình này chia ra hai loại: – Loại đa năng một phần. – Loại đa năng hoàn toàn. 5 • Ưu điểm: – Ngân hàng có thể đa dạng hoá, kết hợp nhiều lĩnh vực kinh doanh, nhờ đó giảm bớt rủi ro cho hoạt động kinh doanh chung. – Ngân hàng tận dụng được thế mạnh về vốn để kinh doanh chứng khoán, khách hàng có thể sử dụng nhiều dịch vụ đa dạng và lâu năm của ngân hàng. • Hạn chế: – Không phát triển được thị trường cổ phiếu. – Nếu có biến động trên TTCK, sẽ ảnh hưởng mạnh đến hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, dễ dẫn đến các cuộc khủng hoảng tài chính. 6 4. Cơ cấu tổ chức của Cty chứng khoán Giám đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc phụ trách phụ trách P. P. P. P. P. P. Phân tích và Bảo lãnh và Kế toán Tổ chức Môi giới Tự doanh tư vấn phát hành Lưu ký hành chính 7 • Hệ thống các phòng ban chức năng được chia ra làm 2 khối tương ứng với 2 khối công việc mà công ty chứng khoán đảm nhận. • - Khối I (front office) :thực hiện giao dịch, mua bán, kinh doanh chứng khoán ( liên hệ đến khách hàng ). • Ứng với 1 nghiệp vụ kinh doanh CK, công ty có thể tổ chức 1 phòng để thực hiện. • - Khối II (back office): thực hiện công việc yểm trợ khối I. • Đối với các công ty chứng khoán lớn còn có thêm chi nhánh văn phòng ở các địa phương hoặc các nước khác nhau hay có thêm phòng quan hệ quốc tế . . 8 5. Các nghiệp vụ của Cty chứng khoán • 5.1 Môi giới chứng khoán. • a. Khái niệm Công ty CK đại diện khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại Sở giao dịch hay thị trường OTC mà chính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả kinh tế của việc giao dịch đó. 9 • b/ Chức năng của hoạt động môi giới : – Cung cấp dịch vụ – Đáp ứng nhu cầu tâm lý của khách hàng khi cần thiết – Khắc phục trạng thái xúc cảm quá mức – Đề xuất thời điểm bán hàng 10 • c/ Những nét đặc trưng của nghề môi giới: – Lao động cật lực, thù lao xứng đáng – Phẩm chất cần có : kiên nhẫn, giỏi phân tích tâm lý và ứng xử – Nổ lực cá nhân là quyết định, đồng thời không thể thiếu sự hổ trợ của công ty. 11 • d. Các loại nhà môi giới chứng khoán: – Môi giới dịch vụ. – Môi giới chiết khấu. – Môi giới uỷ nhiệm hay môi giới thừa hành. – Môi giới độc lập (hay môi giới “2 đô-la”) – Nhà môi giới chuyên môn. 12 • e. Các hoạt động: – Mở tài khoản giao dịch. – Quản lý tiền và chứng khoán của khách hàng. – Nhận lệnh giao dịch 13 • 5.2 Tự doanh chứng khoán. • a. Khái niệm: Là nghiệp vụ mà trong đó công ty chứng khoán tự tiến hành các giao dịch mua bán các chứng khoán cho chính mình. 14 • b. Những yêu cầu đối với CtyCK trong hoạt động tự doanh: – Tách biệt quản lý. – Ưu tiên khách hàng. – Bình ổn thị trường. 15 • c. Quy trình nghiệp vụ trong hoạt động tự doanh: – Giai đoạn 1: xây dựng chiến lược đẩu tư. – Giai đoạn 2: khai thác tìm kiếm cơ hội đầu tư. – Giai đoạn 3: phân tích, đánh giá chất lượng cơ hội đầu tư. – Giai đoạn 4: thực hiện đầu tư. 16 • 5.3 Bảo lãnh phát hành chứng khoán. • a. Khái niệm: Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán CK, nhận mua một phần hay toàn bộ CK của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số CK còn lại chưa được phân phối hết 17 • b. Các hình thức bảo lãnh phát hành CK: – Bảo lãnh cam kết chắc chắn. – Bảo lãnh cố gắng tối đa. – Bảo lãnh tất cả hoặc không. – Bảo lãnh với hạn mức tối thiểu. 18 • 5.4 Tư vấn đầu tư chứng khoán. • a. Khái niệm: • Tư vấn đầu tư chứng khoán là đưa ra những lời khuyên, phân tích các tình huống hay thực hiện một số công việc có tính cách dịch vụ cho khách hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính tiền tệ Tài chính tiền tệ Công ty chứng khoán Vai trò của Công ty chứng khoán Chức năng của hoạt động môi giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 348 13 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 207 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 174 0 0 -
88 trang 128 1 0
-
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 128 0 0 -
2 trang 100 0 0
-
Xử lý tình trạng hàng hóa đến trước chứng từ đến sau trong giao nhận hàng hóa
5 trang 96 0 0 -
11 trang 84 0 0