Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 9: Lạm phát
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.14 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 9 trình bày các vấn đề liên quan đến lạm phát như: Khái niệm, đo lường và phân loại lạm phát; nguyên nhân của lạm phát, tác động của lạm phát, biện pháp kiềm chế lạm phát, hiện tượng giảm phát. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 9: Lạm phát CHƯƠNG 9. LẠM PHÁTMục tiêu học tập1.Mục tiêu kiến thức2.Mục tiêu kỹ năng Giảm phátI. Khái niệm, đo lường và phân loại lạm phát................................................................................. 3 1. Khái niệm ................................................................................................................................ 3 2. Đo lường lạm phát ................................................................................................................... 4 3. Phân loại lạm phát ................................................................................................................... 4II. Nguyên nhân của lạm phát ......................................................................................................... 6 1. Lạm phát do cầu kéo ............................................................................................................... 6 2. Lạm phát do chi phí đẩy .......................................................................................................... 8 3. Lạm phát ỳ............................................................................................................................... 94. Mối quan hệ giữa tiền và lạm phát – Lý thuyết định lượng về tiền. ......................................... 10III. Tác động của lạm phát ............................................................................................................ 13 1. Ảnh hưởng của lạm phát tới lãi suất ..................................................................................... 13 2. Ảnh hưởng của lạm phát tới thất nghiệp ............................................................................... 13 3. Tác động của lạm phát tới việc phân phối lại thu nhập và của cải ........................................ 14IV. Biện pháp kiềm chế lạm phát.................................................................................................. 15V. Hiện tượng giảm phát............................................................................................................... 16 1. Khái niệm .............................................................................................................................. 16 2. Nguyên nhân của giảm phát .................................................................................................. 17 3. Tác động của giảm phát ........................................................................................................ 18 4. Biện pháp kiềm chế giảm phát .............................................................................................. 19I. Khái niệm, đo lường và phân loại lạm phát1. Khái niệmLạm phát là một hiện tượng kinh tế vĩ mô phổ biến và có ảnh hưởng rộng lớn đến các mặtcủa đời sống kinh tế - xã hội. Một ví dụ hết sức nổi bật về lạm phát là thời kỳ siêu lạm phátmà nước Đức đã trải qua vào đầu những năm 1920. Người ta cho rằng, siêu lạm phát đãphá huỷ toàn bộ hệ thống chính phủ dân chủ mà nước Đức đã nỗ lực xây dựng sau thất bạitrong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất và tạo cơ sở cho sự tăng cường quyền lực củaĐảng phát xít do Hitler đứng đầu. Ngay tại Việt Nam, lạm phát trong những năm 2007 và2008 ở mức 2 con số đã để lại những di chứng nặng nề ở những năm sau.Lạm phát có thể hiểu là sự gia tăng liên tục trong mức giá chung. Điều này không nhấtthiết có nghĩa giá cả của mọi hàng hóa và dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo cùng một tỷlệ, mà chỉ cần mức giá trung bình tăng lên. Lạm phát vẫn có thể xảy ra khi giá của một sốhàng hóa giảm, nhưng giá cả của các hàng hóa và dịch vụ khác tăng đủ mạnh.Lạm phát cũng có thể được định nghĩa là sự suy giảm sức mua của đồng tiền. Trong bốicảnh lạm phát, một đơn vị tiền tệ mua được ngày càng ít đơn vị hàng hóa và dịch vụ hơn.Hay nói một cách khác, trong bối cảnh lạm phát, chúng ta sẽ phải chi ngày càng nhiều tiềnhơn để mua một giỏ hàng hóa và dịch vụ nhất định.Nếu thu nhập bằng tiền không tăng kịp tốc độ trượt giá, thì thu nhập thực tế, tức là sức muacủa thu nhập bằng tiền sẽ giảm. Do vậy, thu nhập thực tế tăng lên hay giảm xuống trongthời kỳ lạm phát phụ thuộc vào điều gì xảy ra với thu nhập bằng tiền, tức là, phải chăngcác cá nhân có nhận thêm lượng tiền đã giảm giá trị đủ để bù đắp cho sự gia tăng của mứcgiá hay không. Người dân vẫn có thể trở nên khá giá hơn khi thu nhập bằng tiền tăng nhanhhơn tốc độ tăng giá.Một điều quan trọng mà chúng ta cần nhận thức là lạm phát không chỉ đơn thuần là sự giatăng của mức giá mà đó phải là sự gia tăng liên tục trong mức giá. Nếu như chỉ có một cúsốc xuất hiện làm tăng mức giá, thì dường như mức giá chỉ đột ngột bùng lên rồi lại giảmtrở lại mức ban đầu ngay sau đó. Hiện tượng tăng giá tạm thời như vậy không được gọi làlạm phát. Tuy nhiên, trong thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 9: Lạm phát CHƯƠNG 9. LẠM PHÁTMục tiêu học tập1.Mục tiêu kiến thức2.Mục tiêu kỹ năng Giảm phátI. Khái niệm, đo lường và phân loại lạm phát................................................................................. 3 1. Khái niệm ................................................................................................................................ 3 2. Đo lường lạm phát ................................................................................................................... 4 3. Phân loại lạm phát ................................................................................................................... 4II. Nguyên nhân của lạm phát ......................................................................................................... 6 1. Lạm phát do cầu kéo ............................................................................................................... 6 2. Lạm phát do chi phí đẩy .......................................................................................................... 8 3. Lạm phát ỳ............................................................................................................................... 94. Mối quan hệ giữa tiền và lạm phát – Lý thuyết định lượng về tiền. ......................................... 10III. Tác động của lạm phát ............................................................................................................ 13 1. Ảnh hưởng của lạm phát tới lãi suất ..................................................................................... 13 2. Ảnh hưởng của lạm phát tới thất nghiệp ............................................................................... 13 3. Tác động của lạm phát tới việc phân phối lại thu nhập và của cải ........................................ 14IV. Biện pháp kiềm chế lạm phát.................................................................................................. 15V. Hiện tượng giảm phát............................................................................................................... 16 1. Khái niệm .............................................................................................................................. 16 2. Nguyên nhân của giảm phát .................................................................................................. 17 3. Tác động của giảm phát ........................................................................................................ 18 4. Biện pháp kiềm chế giảm phát .............................................................................................. 19I. Khái niệm, đo lường và phân loại lạm phát1. Khái niệmLạm phát là một hiện tượng kinh tế vĩ mô phổ biến và có ảnh hưởng rộng lớn đến các mặtcủa đời sống kinh tế - xã hội. Một ví dụ hết sức nổi bật về lạm phát là thời kỳ siêu lạm phátmà nước Đức đã trải qua vào đầu những năm 1920. Người ta cho rằng, siêu lạm phát đãphá huỷ toàn bộ hệ thống chính phủ dân chủ mà nước Đức đã nỗ lực xây dựng sau thất bạitrong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất và tạo cơ sở cho sự tăng cường quyền lực củaĐảng phát xít do Hitler đứng đầu. Ngay tại Việt Nam, lạm phát trong những năm 2007 và2008 ở mức 2 con số đã để lại những di chứng nặng nề ở những năm sau.Lạm phát có thể hiểu là sự gia tăng liên tục trong mức giá chung. Điều này không nhấtthiết có nghĩa giá cả của mọi hàng hóa và dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo cùng một tỷlệ, mà chỉ cần mức giá trung bình tăng lên. Lạm phát vẫn có thể xảy ra khi giá của một sốhàng hóa giảm, nhưng giá cả của các hàng hóa và dịch vụ khác tăng đủ mạnh.Lạm phát cũng có thể được định nghĩa là sự suy giảm sức mua của đồng tiền. Trong bốicảnh lạm phát, một đơn vị tiền tệ mua được ngày càng ít đơn vị hàng hóa và dịch vụ hơn.Hay nói một cách khác, trong bối cảnh lạm phát, chúng ta sẽ phải chi ngày càng nhiều tiềnhơn để mua một giỏ hàng hóa và dịch vụ nhất định.Nếu thu nhập bằng tiền không tăng kịp tốc độ trượt giá, thì thu nhập thực tế, tức là sức muacủa thu nhập bằng tiền sẽ giảm. Do vậy, thu nhập thực tế tăng lên hay giảm xuống trongthời kỳ lạm phát phụ thuộc vào điều gì xảy ra với thu nhập bằng tiền, tức là, phải chăngcác cá nhân có nhận thêm lượng tiền đã giảm giá trị đủ để bù đắp cho sự gia tăng của mứcgiá hay không. Người dân vẫn có thể trở nên khá giá hơn khi thu nhập bằng tiền tăng nhanhhơn tốc độ tăng giá.Một điều quan trọng mà chúng ta cần nhận thức là lạm phát không chỉ đơn thuần là sự giatăng của mức giá mà đó phải là sự gia tăng liên tục trong mức giá. Nếu như chỉ có một cúsốc xuất hiện làm tăng mức giá, thì dường như mức giá chỉ đột ngột bùng lên rồi lại giảmtrở lại mức ban đầu ngay sau đó. Hiện tượng tăng giá tạm thời như vậy không được gọi làlạm phát. Tuy nhiên, trong thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính tiền tệ Bài giảng Tài chính tiền tệ Đo lường lạm phát Nguyên nhân của lạm phát Tác động của lạm phát Kiềm chế lạm phátGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 347 13 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 174 0 0 -
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 128 0 0 -
2 trang 100 0 0
-
Xử lý tình trạng hàng hóa đến trước chứng từ đến sau trong giao nhận hàng hóa
5 trang 96 0 0 -
11 trang 84 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 2 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
322 trang 80 0 0 -
Bài giảng Tổng quan tài chính-tiền tệ - PGS.TS. Sử Đình Thành
42 trang 68 1 0