Danh mục

Bài giảng Tài trợ dự án đầu tư: Chương 3 - Học viện Ngân hàng

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 463.51 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (73 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tài trợ dự án đầu tư - Chương 3 trang bị cho người học những hiểu biết về thẩm định dự án đầu tư. Chương này giúp người học nắm bắt được một số nội dung kiến thức như: Khái niệm thẩm định dự án, mục đích thẩm định dự án, yêu cầu đối với cán bộ thẩm định, phương pháp thẩm định dự án,...và các nội dung khác. Mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài trợ dự án đầu tư: Chương 3 - Học viện Ngân hàng TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Bộ môn Ngân hàng Thương mại -‐ Khoa Ngân hàng Học viện Ngân hàng4/14/15 Chương 3: Thẩm định dự án đầu tư 1. Tổng quan về thẩm định DAĐT 2. Nội dung thẩm định DAĐT 3. Tài liệu minh họa Bộ môn Ngân hàng Thương 2 mại - Khoa Ngân hàng I. Tổng quan về thẩm định dự án!  Khái niệm thẩm định dự án !  Mục đích thẩm định dự án !  Yêu cầu đối với cán bộ thẩm định !  Phương pháp thẩm định dự án !  Nguồn thông Vn trong thẩm định dự án Bộ môn Ngân hàng Thương 3 mại - Khoa Ngân hàng 1. Khái niệm thẩm định dự án Khái niệm: Thẩm định DAĐT là việc tổ chức xem xét – đánh giá một cách khách quan, có cơ sở khoa học và toàn diện trên các nội dung cơ bản liên quan trực Pếp đến thực hiện dự án, đến Snh hiệu quả và Snh khả thi của dự án. Mục đích: Đánh giá về Snh hiệu quả và Snh khả thi của DAĐT nhằm giúp chủ đầu tư và các cơ quan tham gia hoạt động đầu tư lựa chọn được phương án đầu tư tốt nhất. Bộ môn Ngân hàng Thương 4 mại - Khoa Ngân hàng 2. Vai trò thẩm định dự án Với chủ đầu tư: !  Xác định được Snh khả thi về mặt tài chính !  Có căn cứ chỉnh sửa, bổ sung những thiếu sót trong quá trình soạn thảo DA !  Chủ động có những giải pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro một cách có hiệu quả. Bộ môn Ngân hàng Thương 5 mại - Khoa Ngân hàng 2. Vai trò thẩm định dự án Với cơ quan quản lý nhà nước: !  Đánh giá mục Pêu, quy mô quy hoạch và Snh hiệu quả của dự án. Từ đó, biết được mức độ đóng góp của dự án vào việc thực hiện mục Pêu chung của quốc gia. !  Có cơ sở để áp dụng các chính sách ưu đãi nhằm hỗ trợ hoặc chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư. !  Giúp cơ quan quản lý Nhà nước ra quyết định đầu tư cho dự án Bộ môn Ngân hàng Thương 6 mại - Khoa Ngân hàng 2. Vai trò thẩm định dự án Đối với các tổ chức tài chính (đơn vị tài trợ): !  Đưa ra kết luận chính xác về Snh khả thi, hiệu quả của dự án → quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay !  Là cơ sở để xác định số Pền vay, thời gian vay và Pến độ giải ngân, thu nợ hợp lý !  Tham gia góp ý cho chủ đầu tư góp phần nâng cao Snh khả thi của dự án Bộ môn Ngân hàng Thương 7 mại - Khoa Ngân hàng 3. Yêu cầu đối với cán bộ thẩm định•  Cần nắm vững chủ trương chính sách pháp luật của Nhà nước •  Thường xuyên cập nhật thông Pn trong và ngoài nước •  Có Pnh thần trách nhiệm cao và trung thực trong công việc •  Có sự phối kết hợp với các chuyên gia chặt chẽ Bộ môn Ngân hàng Thương 8 mại - Khoa Ngân hàng 4. Các phương pháp thẩm định dự án !  Phương pháp phân Ych và so sánh các chỉ Vêu !  Phương pháp thẩm định theo trình tự !   Phương pháp thẩm định dựa trên độ nhạy cảm !   Phương pháp triệt Vêu rủi ro Bộ môn Ngân hàng Thương 9 mại - Khoa Ngân hàng 4.1. Phương pháp phân tích so sánh các chỉ tiêu Khái niệm: Là phương pháp so sánh các chỉ Pêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của dự án với các chỉ Pêu của các dự án đã và đang thực hiện, các quy định của nhà nước. Các chỉ Iêu: quy chuẩn, Pêu chuẩn thiết kế, xây dựng, công nghệ, thiết bị, Pêu chuẩn với sản phẩm của dự án, định mức Pêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công… Ø Lưu ý: Tránh sự so sánh máy móc, cứng nhắc. Bộ môn Ngân hàng Thương 10 mại - Khoa Ngân hàng 4.2. Phương pháp thẩm định theo trình tự!   Thẩm định tổng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: