Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tâm lý trẻ em có hoàn cảnh khó khăn nhằm giúp học viên hiểu được tâm lý trẻ trong hoàn cảnh khó khăn, giúp học viên có thể nhận diện được các vấn đề của trẻ từ đó tìm ra phương cách hỗ trợ và đáp ứng nhu cầu của trẻ. Mời bạn đọc theo dõi nội dung bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý trẻ em có hoàn cảnh khó khăn - ThS. Nguyễn Ngọc LâmTâm lý trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ThS Nguyễn Ngọc Lâm 2008 MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊUMục đích khóa học:• Hiểu và có thể nhận diện được vấn đề của trẻ thông qua các biểu hiện tâm lýMục tiêu khóa học:• Khi kết thúc buổi học, học viên có thể :• Hiểu được tâm lý của trẻ trong hoàn cảnh khó khăn• Giúp học viên có thể nhận diện được các vấn đề của trẻ• Tìm ra phương cách hỗ trợ và đáp ứng nhu cầu của trẻ NỘI DUNG1. Khái niệm Hoàn cảnh khó khăn2. Các yếu tố gây khó khăn3. Các dạng trẻ trong HCKK4. Các ảnh hưởng của sự lạm dụng5. Các đặc điểm tâm lý của Trẻ trong HCKK6. Tâm trạng của trẻ trong HCKK7. Kết luận1. Khái niệm Hoàn cảnh khó khăn• Phức tạp và do nhiều nguyên nhân• Hoàn cảnh gây tổn thương trẻ hoặc khiến trẻ có nguy cơ bị tổn thương.• Khi có sự tương phản quá lớn giũa thực trạng và những mong đợi hợp lý của trẻ.• Các yếu tố tiêu cực : bị bỏ bê, thiếu ăn, bệnh tật, thất học, bị lạm dụng…bị hành hạ về mặt thể xác và tinh thần.• Không đủ các yếu tố tích cực : Yêu thương, cơ hội.. 1. Khái niệm Hoàn cảnh khó khănKhái niệm khó khăn : Mức độ khó khăn nào mới gây sự chú ý của quần chúng để được bảo vệ, can thiệp. Thường không có sẳn tài nguyên hỗ trợ, chỉ khi nào một số lớn trẻ rơi vào hoàn cảnh khó khăn thì mới được huy động.2. Các yếu tố gây “khó khăn”• Thiếu ăn thiếu mặc• Thiếu chổ trú thân• Thiếu sự chăm sóc y tế• Thiếu tình thương và quan tâm hỗ trợ• Thiếu cơ hội học hành, vui chơi, giải trí• Người có trách nhiệm thiếu kiến thức về nhu cầu của trẻ• Người có trách nhiệm thiếu phương tiện đáp ứng nhu cầu của trẻ• Thiếu sự bảo vệ• Quá nhiều cám dỗ và thử thách• Quá nhiều trách nhiệm trước tuổi. 2. Các yếu tố gây “khó khăn”Các nguyên nhân gây ra hoàn cảnh khó khăn.• Thiên tai, chiến tranh• Nguyên nhân không do đột biến, từng bước một, tạo sự thử thách sức chịu đựng của trẻ, bề ngoài không nhìn thấy sự tác động. Nếu mạng lưới hỗ trợ của công đồng yếu kém thì không ai thấy và không ai chịu trách nhiệm. Chỉ khi nào có trường hợp thương tâm, gây xúc động cho dư luận xã hội thì xã hội mới quan tâm đến.• Nghèo đói• Cha mẹ có vấn đề : cơ chế giận cá chém thớt.3. Các dạng trẻ trong hoàn cảnh khó khăn. Các dạng hoàn cảnh khó• Trẻ mồ côi khăn ít được đề cập đến :• Trẻ em đường phố• Trẻ khuyết tật Trẻ có trách nhiệm quá• Trẻ nghiện ma túy nặng nề như nuôi cha• Trẻ mại dâm mẹ• Trẻ làm trái pháp luật Trẻ bị lạm dụng trong• Trẻ lao động gia đình, âm thầm chịu• Trẻ bị bỏ rơi, bị bạo hành đựng• Trẻ bị nhiểm chất độc màu Trẻ bị bỏ rơi và đưa da cam. vào các trường trại.• Trẻ tị nạn Trẻ không được đi học.3. Các dạng trẻ trong hoàn cảnh khó khăn. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hòa nhập với gia đình, cộng đồng.(Điều 3, Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em 2004)3. Các dạng trẻ trong hoàn cảnh khó khăn.Ðiều 40. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em vi phạm pháp luật. (Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em 2004)4. Ảnh hưởng của sự lạm dụng• Ảnh hưởng sự bỏ bê đối với trẻ em đã được tập trung chú ý trong nhiều nghiên cứu. Nhiều trẻ em chịu nguy cơ bỏ bê xuất thân từ môi trường kinh tế xã hội thấp và kém may mắn hoặc các nhóm thiểu số bị thiệt thòi về văn hóa. Các em khác đến từ những gia đình loạn chức năng ở đó có những vấn đề tâm lý, lạm dụng ma túy và/hoặc rượu chè hoặc có những vấn đề về tài chánh. Sự bỏ bê có thể dẫn tới những vấn đề về hành vi, chuyên cần kém, điểm học tập thấp và nói chung là thành đạt yếu. Trẻ em bị bỏ bê cho thấy mối nguy cơ cao có triệu chứng sau này trong đời bị rối loạn nhân cách có tính chống xã hội. 4. Ảnh hưởng của sự lạm dụng• Các cha mẹ lạm dụng thân thể có đặc điểm chung là không nhận trách nhiệm về hành vi của họ, đổ tội cho con, không nhất quán nói một đàng làm một nẻo, dùng quyền lực đối với con cái, không tin cậy các con, ích kỷ, và quá quan tâm tới nhu cầu của chính họ.• Các trẻ em bị lạm dụng thân thể từ nhỏ và chịu đựng sự lạm dụng đó kéo dài tới tuổi trẻ em thường phải ứng với sự lạm dụng đó bằng một trong hai cách. Các em có thể bộc lộ cảm nghĩ bằng hành động theo lối chống ...