Bài giảng Tăng huyết áp và rối loạn nhịp tim
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tăng huyết áp và rối loạn nhịp tim TĂNG HUYẾT ÁP VÀ RỐI LOẠN NHỊP TIM (Hypertension and cardiac arrhythmias) BS Nguyễn Thanh Hiền, Dƣơng Ngọc Huy Hoàng MỞ ĐẦU • Tăng huyết áp (THA) là yếu tố nguy cơ tim mạch chung và là nguyên nhân của nhiều bệnh tim mạch, bao gồm suy tim, bệnh mạch vành và đột quỵ, cũng như bệnh thận mãn . • Nhiều loại rối loạn nhịp (RLN) khác nhau hay gặp/bệnh tim do tăng huyết áp, thường là rung nhĩ (AF). Cả AF hay THA đều góp phần làm tăng nguy cơ đột quỵ, đặc biệt khi kết hợp. • Rối loạn nhịp thất và trên thất đều có thể xảy ra ở bệnh nhân THA, đặc biệt khi có dày thất trái hoặc suy tim. • Kiểm soát huyết áp hiệu quả có thể ngăn ngừa sự phát triển của các rối loạn nhịp (AF...). • Một số loại thuốc hạ áp thường được dùng để làm giảm huyết áp như thuốc lợi tiểu thiazid, có thể gây bất thường về điện giải (hạ kali máu, hạ magne máu…) rối loạn nhịp. Lip. GYH et al: Hypertension and cardiac arrhythmias: a consensus document fromthe European Heart RhythmAssociation (EHRA) and ESC Council on Hypertension, endorsed by the Heart RhythmSociety (HRS), Asia-Pacific Heart RhythmSociety (APHRS) and Sociedad Latinoamericana de Estimulacion Cardıaca y Electrofisiologıa (SOLEACE). Europace (2017) 19, 891–911 SINH BỆNH HỌC RLN CỦA THA Lip. GYH et al: Hypertension and cardiac arrhythmias: a consensus document fromthe European Heart RhythmAssociation (EHRA) and ESC Council on Hypertension, endorsed by the Heart RhythmSociety (HRS), Asia-Pacific Heart RhythmSociety (APHRS) and Sociedad Latinoamericana de Estimulacion Cardıaca y Electrofisiologıa (SOLEACE). Europace (2017) 19, 891–911 ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN CÓ RỐI LOẠN NHỊP Bệnh sƣ̉ liên quan tới RLN: • Các triệu chứng và dấu hiệu RLN: đánh giá chung, hồi hộp, Phân biệt giữa Nhịp hụt so với hồi hộp đánh trông ngực kéo dài, Tác động của các bệnh hệ thống hay bệnh tim kết hợp, Dấu hiệu của sắp ngất và ngất • Các yếu tố thúc đẩy RLN: Thuốc gây LN, gắng sức, Bơi, Cảm xúc và kích thích thính giác… Khám thực thể: • Các biểu hiện LS của phân ly nhĩ thất. • Block xoang nhĩ • Xoa xoang cảnh và nghiệm pháp Valsalva. Cận LS: • Cơ bản. • Theo dõi điện tim liên tục (holter nhịp). • Khảo sát điện sinh lý • TN gắng sức và những khảo sát không xâm lấn khác. • Các test kiểm tra cho các triệu chứng đặc biệt: ( ngất, hội chứng nhip nhanh tư thế đứng, CMV…) Douglas P. Zipes: Cardiac Electrophysiology From Cell to Bedside. 2018: 559-566 ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN CÓ RỐI LOẠN NHỊP Lip. GYH et al: Hypertension and cardiac arrhythmias: a consensus document fromthe European Heart RhythmAssociation (EHRA) and ESC Council on Hypertension, endorsed by the Heart RhythmSociety (HRS), Asia-Pacific Heart RhythmSociety (APHRS) and Sociedad Latinoamericana de Estimulacion Cardıaca y Electrofisiologıa (SOLEACE). Europace (2017) 19, 891–911 RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT 2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT RUNG NHĨ Đề nghị: • Rung nhĩ nên được xem như một biểu hiện của bệnh tim do THA, là một yếu tố nguy cơ độc lập của cả RN đang có hay khả năng xuất hiện RN mới (progression or incident AF), đột quỵ do RN, tỉ lệ tử vong, và biến chứng chảy máu của kháng đông đường uống. • Tăng huyết áp là nguy cơ đáng kể nhất của RN trong dân số chung, chiếm khoảng 14% trong tất cả các ca RN. • > 70% tổng số bệnh nhân RN có tăng huyết áp, và hiện diện trong khoảng 49- 90% tổng bệnh nhân RN ở các thử nghiệm ngẫu nhiên về RN. • Tần số xuất hiện RN thấp nhất ở mức huyết áp tâm thu 120-130 mmHg và tâm trương 60- 69mmHg/td 12 năm, tương tự mối quan hệ hình chữ „J‟. • Phòng ngừa đột quỵ là chủ yếu trong quản lý bệnh RN. Phát hiện và kiểm soát tốt HA để hạn chế nguy cơ đột quỵ và thuyên tắc huyết khối, cũng như nguy cơ chảy máu trong điều trị huyết khối là rất cần thiết. Lip. GYH et al: Hypertension and cardiac arrhythmias: a consensus document fromthe European Heart RhythmAssociation (EHRA) and ESC Council on Hypertension, endorsed by the Heart RhythmSociety (HRS), Asia-Pacific Heart RhythmSociety (APHRS) and Sociedad Latinoamericana de Estimulacion Cardıaca y Electrofisiologıa (SOLEACE). Europace (2017) 19, 891–911 RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT RUNG NHĨ Cơ chế: • Dày thất trái, • Giảm chức năng tâm trương, suy giảm sự đổ đầy thất trái, • T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng y học Tăng huyết áp Rối loạn nhịp tim Rối loạn nhịp trên thất Kháng đông đường uống Bệnh tim thiếu máu cục bôGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 243 1 0
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 195 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
38 trang 168 0 0
-
Tìm hiểu và kiểm soát tăng huyết áp - Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam
20 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 138 0 0 -
11 trang 137 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 101 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
8 trang 89 0 0
-
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0
-
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 59 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 58 0 0 -
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 49 0 0 -
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 49 1 0