Bài giảng Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc 6 - GV: L.Q.Vinh
Số trang: 14
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.47 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Slide bài giảng Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. Tập đọc nhạc số 1 học sinh có những hiểu biết về trường độ trong âm nhạc. Ghi nhớ những lưu ý khi viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng của dấu lặng. Tập đúng tập đọc nhạc số 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc 6 - GV:L.Q.VinhLớp 6 Kiểm tra bài cũ:1. Âm thanh gồm có mấy loại? Nêu những thuộc tính của âm thanh2. Kẻ khuông nhạc, ghi khóa son và chép 7nốt nhạc trên khuông nhạc- Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Quan sát ví dụ và nhận xét:Gợi ý: Độ ngân của các nốt khác nhau ntn? I.NHẠC LÍ: 1.Hình nốt:• Là kí hiệu ghi độ dài ngắn của âm thanh• -Hình nốt tròn: Có độ ngân dài nhất• Hình nốt trắng: Có độ ngân bằng nửa nốt tròn• Hình nốt đen: Có độ ngân bằng nửa nốt trắng• Hình nốt móc đơn: Có độ ngân bằng nửa nốt đen• Hình nốt móc kép: Có độ ngân bằng nửa nốt móc đơnQuan hệ giữa các hình nốt qua sơ đồ sau:Cách viết các nốt nhac trên khuông nhạc -Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về phía bên phải.- Các nốt nằm ở dòng thứ 3 đuôi nốt có thể quay lên hoặc quay xuống đều được- Các nốt từ khe thứ 3 trở lên đuôi nốt thường quay xuống - Các nốt nằm ở khe thứ 2 trở xuống đuôi nốt thường quay lên-Các nốt đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng 1 vạch hay 2 vạch ngang -Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng3. Dấu lặng: nghỉ của âm thanh.Mỗi hình nốt có 1 dấu lặng tương ứngII. Tập đọc nhạc: TĐN số 1Đọc gam đô trưởngII. Tập đọc nhạc: TĐN số 1-Thuộc các kí hiệu ghi trường độ-Học thuộc bài TĐN số 1- Xem trước bài hát: Vui bước trên đường xa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc 6 - GV:L.Q.VinhLớp 6 Kiểm tra bài cũ:1. Âm thanh gồm có mấy loại? Nêu những thuộc tính của âm thanh2. Kẻ khuông nhạc, ghi khóa son và chép 7nốt nhạc trên khuông nhạc- Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Quan sát ví dụ và nhận xét:Gợi ý: Độ ngân của các nốt khác nhau ntn? I.NHẠC LÍ: 1.Hình nốt:• Là kí hiệu ghi độ dài ngắn của âm thanh• -Hình nốt tròn: Có độ ngân dài nhất• Hình nốt trắng: Có độ ngân bằng nửa nốt tròn• Hình nốt đen: Có độ ngân bằng nửa nốt trắng• Hình nốt móc đơn: Có độ ngân bằng nửa nốt đen• Hình nốt móc kép: Có độ ngân bằng nửa nốt móc đơnQuan hệ giữa các hình nốt qua sơ đồ sau:Cách viết các nốt nhac trên khuông nhạc -Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về phía bên phải.- Các nốt nằm ở dòng thứ 3 đuôi nốt có thể quay lên hoặc quay xuống đều được- Các nốt từ khe thứ 3 trở lên đuôi nốt thường quay xuống - Các nốt nằm ở khe thứ 2 trở xuống đuôi nốt thường quay lên-Các nốt đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng 1 vạch hay 2 vạch ngang -Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng3. Dấu lặng: nghỉ của âm thanh.Mỗi hình nốt có 1 dấu lặng tương ứngII. Tập đọc nhạc: TĐN số 1Đọc gam đô trưởngII. Tập đọc nhạc: TĐN số 1-Thuộc các kí hiệu ghi trường độ-Học thuộc bài TĐN số 1- Xem trước bài hát: Vui bước trên đường xa
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Âm nhạc 6 Bài 1 Kí hiệu ghi trường độ của âm thanh Tập đọc nhạc số 1 Bài giảng điện tử Âm nhạc 6 Bài giảng điện tử lớp 6 Bài giảng điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 245 2 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 147 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 100 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 89 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 trang 57 0 0 -
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 52 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 51 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 49 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
Bài giảng môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
12 trang 46 0 0