Danh mục

Bài giảng Tập huấn giáo dục hòa nhập

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 897.86 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Tập huấn giáo dục hòa nhập" có cấu trúc gồm 4 phần trình bày các nội dung: Nhận biết học sinh có nhu cầu đặc biệt về ngôn ngữ - Giao tiếp, hỗ trợ giáo dục cá nhân, dạy học ở lớp hòa nhập, đánh giá trong giáo dục học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tập huấn giáo dục hòa nhập Nội dung tập huấn1. Nhận biết học sinh có nhu cầu đặc biệt về ngôn ngữ - giao tiếp2. Hỗ trợ giáo dục cá nhân3. Dạy học ở lớp hòa nhập4. Đánh giá trong giáo dục học sinhChương I : Nhận biết học sinh có nhu cầu đặcbiệt về phát triển ngôn ngữ - giao tiếp 1. Phát triển ngôn ngữ & giao tiếp Phát triển ngôn ngữ thể hiện ở các mặt:+ Nội dung: lượng (vốn từ) & chất (tính phức tạp và trừu tượng trong vốn từ ngữ).+ Hình thức: thể hiện ở các cấp độ âm, từ ngữ, câu, văn bản.+ Sử dụng: các chức năng ngôn ngữ phù hợp mục đích và bối cảnh. Phát triển giao tiếp là phát triểnkhả năng tiếp nhận và truyền đạt thôngtin một cách có hiệu quả; đồng thời,phát triển các kĩ năng giao tiếp - ứngxử phù hợp (với bối cảnh & tìnhhuống). 2. Khó khăn và nhu cầu đặc biệt về phát triển ngôn ngữ - giao tiếpa. Khó khăn với ngôn ngữ nói - Nói ngọng - Nói lắp - Rối loạn về giọng - Nói khó - Không nói được & mất ngôn ngữ b. Khó khăn với ngôn ngữ viết - Khó khăn về đọc: khó đọc, khó hiểu - Khó khăn về viết: khó khăn viết tay, khó khăn tạo lập văn bảnChương II. Hỗ trợ giáo dục cá nhân1. Hỗ trợ phát triển khả năng phát âm2. Luyện hơi, luyện giọng, thể dục cấu âm3. Hạn chế & khắc phục nói lắp4. Giao tiếp thay thế5. Hỗ trợ cá nhân HS khó khăn về đọc6. Hỗ trợ cá nhân HS khó khăn về viết1. Hỗ trợ phát triển khả năng phát âm Âm tiết & âm vị TV Hoạt động của bộ máy phát âm Hỗ trợ cá nhân phát triển khả năng phát âmBộ máy phát âm Chú thích : 1. Môi (1a : môi trên, 1b : môi dưới) 2. Lưỡi (2a : đầu lưỡi 2b : mặt lưỡi, 2c : gốc lưỡi) 3. Răng (3a : hàm trên, 3b : hàm dưới) 4. Ngạc (4a : ngạc cứng, 4b : ngạc mềm) A. Khoang miệng B. Khoang mũi C. Khoang họng Hướng dẫn phát âm âm vị Bước 1: Làm xuất hiện từ khoá chứa âm vị mà trẻ phát âm sai Bước 2: Phát âm mẫu từ đó để trẻ bắt chước và phát âm theo (nếu trẻ làm đúng thì chuyển sang bước 5) Bước 3: Luyện phát âm âm vị mà trẻ phát âm sai - Phát âm mẫu và cho trẻ phát âm theo 3 lần âm vị đó, nếu vẫn không được thì, - Hướng dẫn trẻ nghe và nhìn để xác định được vị trí và phương thức cấu âm âm đó (sử dụng sơ đồ cấu âm), nếu vẫn không được thì, - Cho trẻ nghe, nhìn và sờ (luồng hơi thoát ra và sự rung của dây thanh) để xác định âm vị đó và phát âm. Bước 4 : Phát âm đúng âm vị đó trong từ khóa 3 lần Bước 5 : Luyện tập mở rộng, cho trẻ tìm và phát âm nhiều tiếng/ từ có chứa âm vị đó.Phương pháp âm tiết trung gian Các bước:1) Phát hiện lỗi sai2) Lập âm tiết trung gian3) Hướng dẫn phát âm tách biệt 2 âm tiết4) Phát âm kéo dài và tách biệt 2 âm tiết5) Phát âm kéo dài nối liền, nhanh dần, 1 lần bật hơi.2. Luyện hơi, luyện giọng, thể dụccấu âm Luyện hơi: luyện tập điều khiển luồng hơi. Luyện giọng: giọng cao luyện với nguyên âm âm trầm kết thanh huyền (ù______); giọng trầm luyện ngược lại (í_______). Thể dục cấu âm: các bài luyện để môi, hàm dưới, lưỡi vận động linh hoạt.3. Khắc phục & hạn chế nói lắp Các mức độ nói lắp Hạn chế nói lắp Khắc phục Mức độ nói lắp1) Nói lắp thông thường: dưới 10% từ nói ra.2) Nói lắp nhẹ: Mất lưu loát từ 10% - 30% trở lên nhưng chưa có các hiện tượng tắc nghẽn, nuốt âm.3) Mức vừa: Mất lưu loát trên 30%, có sự tắc nghẽn trong khoảnh khắc rồi lại tiếp tục nói được4) Nặng: Có sự tắc nghẽn, dừng nói và căng cứng, rung giật ở cơ quan phát âm.Các tình huống gây nói lắp Không được người khác lắng nghe Bị ngắt lời đột ngột Sự cạnh tranh Áp lực thời gian Bị hỏi đột ngột Đang trong trạng thái cảm xúc bất lợi Kích thích quá mứcBiện pháp hạn chế nói lắp Để trẻ cảm nhận là được lắng nghe Nói chậm với trẻ Giảm bớt sự cạnh tranh Giảm áp lực Chỉ ra & đánh giá những mặt mạnh -> giúp trẻ tự tin Giữ liên hệ bình thường bằng ánh mắt Diễn đạt lại Thay đổi cách đặt câu hỏi và trả lời Không khiển trách4. Giao tiếp thay thế 1) Chữ cái ngón tay 2) Cử chỉ điệu bộ 3) Sách tranh & biểu tượng5. Hỗ trợ học sinh khó khăn về đọc Tiêu chí xác định khó khăn về đọc  Tốc độ đọc thành tiếng chậm đáng kể.  Hạn chế về khả năng hiểu văn bản.  Mắc nhiều lỗi sai khi đọc.Tốc độ đọc thành tiếng ở học sinh tiểuhọc Lớp 1: 30 tiếng/phút Lớp 2: 50 tiếng/phút Lớp 3: 70 tiếng/phút Lớp 4: 90 tiếng/phút Lớp 5: 100 tiếng/phútHỗ trợ cá nhân học sinh khó khăn về đọc Dạy đọc dựa trên vật liệu lời nói cá nhân Kĩ thuật bản đồ tư duy Chiến lược cải thiện tốc độ đọc Cải thiện tốc độ đọc bài Đọc trước bài ở nhà Đọc lại bài vừa học Tự kiểm tra tốc độ đọc6. Hỗ trợ cá nhân học sinh khó khănvề viết Hỗ trợ khắc phục khó khăn viết tay Kĩ thuật bản đồ tư duy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: