Bài giảng Tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Lập kế hoạch
Số trang: 11
Loại file: ppt
Dung lượng: 468.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trình bày về lập kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Bài giảng sẽ giúp người học nắm được các nội dung cơ bản về: mẫu lập kế hoạch nghiên cứu ứng dụng, đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Lập kế hoạchC.LậpkếhoạchNCKHSPƯDKhởi đầu một nghiên cứu ứngdụng bằng việc lập kế hoạch.Kế hoạch NCKHSPƯD giúpngười nghiên cứu đi xuyên suốtcác bước nghiên cứu ứngdụng. 1 Mẫu lập kế hoạch nghiên cứu ứng dụng 1. Mô tả vấn đề trong dạy học, hoạt động quản lý hoặc 1.Hiện hoạt độnghiện tại trạng 2. Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấn đề 3. Lựa chọn một hoặc hai nguyên nhân muốn thay đổi 1. Tìm hiểu lịch sử vấn đề xem vấn đề đó đã được giải2. Giải pháp quyết ở một nơi khác pháp tương tự cho vấn đề hay thay thế chưa? hoặc có giải 2. Thiết kế giải pháp thay thế để giải quyết vấn đ quyề. 3. Mô tả quy trình và khung thời gian th ực hi ện giải pháp thay thế. 3. Vấn đề Xây dựng các vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứunghiên cứu tương ứng 1. Lựa chọn 1 trong các thiết kế sau:4. Thiết kế - KT trước và sau tác động với nhóm duy nhất - KT trước và sau tác động với các nhóm tương đương - KT trước và sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên - KT sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên 2. Mô tả số HS trong nhóm thực nghiệm/đối chứng. 2 1. Thu thập các dữ liệu nào (nhận thức, hành vi, thái độ)? 2. Sử dụng công cụ đo/bài KT (bình thường trên lớp hay5. Đo lường thiết kế đặc biệt)? 3. Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài KT bằng cách nhờ GV khác hoặc chuyên gia. 4. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu bằng công th ức Spearman – Brown hoặc chấm chéo bài KT. 1. Lựa chọn phép kiểm chứng phù hợp - t- test độc lập - Chi - square6. Phân tích - t-test theo cặp - Tương quan - Mức độ ảnh hưởng 2. Người nghiên cứu phân tích và giải thích các dữ liệu thu được để trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Kết quả đối với từng vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không?7. Kết quả Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng bằng bao nhiêu? Tương quan giữa các bài KT như thế nào? Lưu ý: Trong các bước lập kế hoạch, người nghiên cứu có thể không 3 điền nội dung của mục này vì chưa thu thập được dữ liệu.Ví dụ về Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken (1992)) Bước Hoạt động1. Hiện 1. HS lớp 4 cảm thấy việc đọc hiểu SGK rất khó. Kết quả là điểm kiểmtrạng tra không như mong muốn. 2. Các câu chuyện không hấp dẫn.2. Giải pháp 1. Đổi tên các nhân vật trong truyện thành tên HS và các thành viên trongthay thế gia đình các em. Và dự đoán kết quả là HS cảm thấy các câu chuyện thú vị hơn. 2. Yêu cầu HS cung cấp tên các thành viên trong gia đình và bạn bè của các em. 3. Khi đọc các câu chuyện, HS sẽ nhắc đến tên các thành viên trong gia đình. GV tổ chức 6 bài dạy như thế trong 1 tháng.3. Vấn đề Những câu chuyện được cá nhân hóa có nâng cao kết quả đọc hiểu củanghiên cứu HS không?Giả thuyết Có, nó giúp nâng cao kết quả đọc hiểu của HSNC Ví dụ về Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken (1992) Bước Chỉ kiểm tra sau tác động với ạt ómng ẫu nhiên Ho nh độ ng4. Thiết kế Nhóm Tác KT sau tác động động TN (N=30) X O1 ĐC (N = 33) -- O25.Đo lường 1. Kết quả KT của HS trả lời 5 câu hỏi nhiều lựa chọn và 5 câu trả lời ngắn. 2. Bài KT tương tự như các bài KT thường trên lớp. 3. Kiểm chứng độ giá trị nội dung của bài KT sau TĐ với 2 GV khác 4. Kiểm chứng độ tin cậy bằng cách chấm điểm nhiều lần do 2 GV khác đảm nhiệm.6.Phân tích Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập và mức độ ảnh hưởngdữ liệu7. Kết quả Kết quả đối với mỗi vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào? Chú ý: Chưa có dữ liệu MẪU KẾ HOẠCH NCKHSPƯDTên đề tài:Người NC:Tổ chức MẪU KẾ HOẠCH NCKHSPƯD (tt) Bước Hoạt động1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứuGiả thuyết NC4. Thiết kế5. Đo lường6. Phân tích dữ liệu7. Kết quảĐánhgiáđềtàiNCKHSPƯDMụcđích• Đánhgiákếtquảnghiêncứu củađềtài• Xemxétkhảnăngphổbiến củađềtài• TạocơhộichoGV/CBQL nhìnlạiquátr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Lập kế hoạchC.LậpkếhoạchNCKHSPƯDKhởi đầu một nghiên cứu ứngdụng bằng việc lập kế hoạch.Kế hoạch NCKHSPƯD giúpngười nghiên cứu đi xuyên suốtcác bước nghiên cứu ứngdụng. 1 Mẫu lập kế hoạch nghiên cứu ứng dụng 1. Mô tả vấn đề trong dạy học, hoạt động quản lý hoặc 1.Hiện hoạt độnghiện tại trạng 2. Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấn đề 3. Lựa chọn một hoặc hai nguyên nhân muốn thay đổi 1. Tìm hiểu lịch sử vấn đề xem vấn đề đó đã được giải2. Giải pháp quyết ở một nơi khác pháp tương tự cho vấn đề hay thay thế chưa? hoặc có giải 2. Thiết kế giải pháp thay thế để giải quyết vấn đ quyề. 3. Mô tả quy trình và khung thời gian th ực hi ện giải pháp thay thế. 3. Vấn đề Xây dựng các vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứunghiên cứu tương ứng 1. Lựa chọn 1 trong các thiết kế sau:4. Thiết kế - KT trước và sau tác động với nhóm duy nhất - KT trước và sau tác động với các nhóm tương đương - KT trước và sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên - KT sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên 2. Mô tả số HS trong nhóm thực nghiệm/đối chứng. 2 1. Thu thập các dữ liệu nào (nhận thức, hành vi, thái độ)? 2. Sử dụng công cụ đo/bài KT (bình thường trên lớp hay5. Đo lường thiết kế đặc biệt)? 3. Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài KT bằng cách nhờ GV khác hoặc chuyên gia. 4. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu bằng công th ức Spearman – Brown hoặc chấm chéo bài KT. 1. Lựa chọn phép kiểm chứng phù hợp - t- test độc lập - Chi - square6. Phân tích - t-test theo cặp - Tương quan - Mức độ ảnh hưởng 2. Người nghiên cứu phân tích và giải thích các dữ liệu thu được để trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Kết quả đối với từng vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không?7. Kết quả Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng bằng bao nhiêu? Tương quan giữa các bài KT như thế nào? Lưu ý: Trong các bước lập kế hoạch, người nghiên cứu có thể không 3 điền nội dung của mục này vì chưa thu thập được dữ liệu.Ví dụ về Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken (1992)) Bước Hoạt động1. Hiện 1. HS lớp 4 cảm thấy việc đọc hiểu SGK rất khó. Kết quả là điểm kiểmtrạng tra không như mong muốn. 2. Các câu chuyện không hấp dẫn.2. Giải pháp 1. Đổi tên các nhân vật trong truyện thành tên HS và các thành viên trongthay thế gia đình các em. Và dự đoán kết quả là HS cảm thấy các câu chuyện thú vị hơn. 2. Yêu cầu HS cung cấp tên các thành viên trong gia đình và bạn bè của các em. 3. Khi đọc các câu chuyện, HS sẽ nhắc đến tên các thành viên trong gia đình. GV tổ chức 6 bài dạy như thế trong 1 tháng.3. Vấn đề Những câu chuyện được cá nhân hóa có nâng cao kết quả đọc hiểu củanghiên cứu HS không?Giả thuyết Có, nó giúp nâng cao kết quả đọc hiểu của HSNC Ví dụ về Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken (1992) Bước Chỉ kiểm tra sau tác động với ạt ómng ẫu nhiên Ho nh độ ng4. Thiết kế Nhóm Tác KT sau tác động động TN (N=30) X O1 ĐC (N = 33) -- O25.Đo lường 1. Kết quả KT của HS trả lời 5 câu hỏi nhiều lựa chọn và 5 câu trả lời ngắn. 2. Bài KT tương tự như các bài KT thường trên lớp. 3. Kiểm chứng độ giá trị nội dung của bài KT sau TĐ với 2 GV khác 4. Kiểm chứng độ tin cậy bằng cách chấm điểm nhiều lần do 2 GV khác đảm nhiệm.6.Phân tích Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập và mức độ ảnh hưởngdữ liệu7. Kết quả Kết quả đối với mỗi vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào? Chú ý: Chưa có dữ liệu MẪU KẾ HOẠCH NCKHSPƯDTên đề tài:Người NC:Tổ chức MẪU KẾ HOẠCH NCKHSPƯD (tt) Bước Hoạt động1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứuGiả thuyết NC4. Thiết kế5. Đo lường6. Phân tích dữ liệu7. Kết quảĐánhgiáđềtàiNCKHSPƯDMụcđích• Đánhgiákếtquảnghiêncứu củađềtài• Xemxétkhảnăngphổbiến củađềtài• TạocơhộichoGV/CBQL nhìnlạiquátr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng sư phạm Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Bài giảng sư phạm ứng dụng Lập kế hoạch nghiên cứu ứng dụng Đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu ứng dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 243 0 0
-
Bài giảng Một vài lưu ý về kỹ năng sư phạm khi trình bày bảng Tiếng Việt 1 CNGD
8 trang 51 0 0 -
52 trang 44 0 0
-
3 trang 42 0 0
-
Ngành sư phạm: Học chỉ để làm giáo viên?
3 trang 34 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Bán công Nam Tiền Hải
38 trang 26 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực trong bộ môn hóa học ở trường THCS Nguyễn trãi
19 trang 25 0 0 -
117 trang 22 0 0
-
Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên trường THPT chuyên môn Vật lí
93 trang 20 0 0 -
Khóa học 14 ngày về phương pháp dạy học - TS. Hoàng Ngọc Vinh
54 trang 20 0 0