Bài giảng Té ngã ở người cao tuổi - PGS.TS. Hồ Thượng Dũng
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 803.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Té ngã ở người cao tuổi do PGS.TS. Hồ Thượng Dũng biên soạn với mục tiêu trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, hậu quả của té ngã; nêu được các yếu tố nguy cơ của té ngã; trình bày các biện pháp điều trị té ngã; trình bày được các biện pháp phòng ngừa té ngã. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Té ngã ở người cao tuổi - PGS.TS. Hồ Thượng Dũng TÉ NGÃ ở người cao tuổi PGS TS Hồ Thượng Dũng Bệnh viện Thống Nhất TP HCM KHOA Y- ĐHQG TP HCM 05- 2016 MỤC TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, hậu quả của té ngã 2. Nêu được các yếu tố nguy cơ của té ngã 3. Trình bày các biện pháp điều trị té ngã 4. Trình bày được các biện pháp phòng ngừa té ngã Tình huống lâm sàng Tình huống lâm sàng BN nữ 70 tuổi vào viện vì không đi được sau té Bệnh sử: cách nhập viện 03 ngày, bệnh nhân trượt chân té đập vùng mông, hông phải xuống nền nhà. Sau té, bệnh nhân không đứng lên được, đi lại không được vào cấp cứu Tiền sử: Đái tháo đường týp 2, uống thuốc đều (glucophage 500mg 2 viên/ngày), mắt phải đục thủy tinh thể. Khám: tỉnh, M 76 lần/p, HA 130/80 mmHg, đùi phải to hơn đùi trái, chân phải ngắn hơn (T), ấn đau vùng bẹn (P) CLS: đường huyết 203mg% XQ khung chậu: gãy cổ x.đùi (P); mật độ xương T-score:-3 Tình huống lâm sàng Chẩn đoán: Gãy cổ xương đùi phải- Loãng xương- Đái tháo đường typ 2 Điều trị: phẫu thuật cố định xương bằng đinh vít, kiểm soát đường huyết = Insulin, giảm đau và điều trị loãng xương Một tuần sau nằm viện: sốt, ho khạc đàm vàng CTM: BC 14500 CRP-hs 76 XQ phổi: thâm nhiễm thùy giữa phải Chẩn đoán:?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Té ngã ở người cao tuổi - PGS.TS. Hồ Thượng Dũng TÉ NGÃ ở người cao tuổi PGS TS Hồ Thượng Dũng Bệnh viện Thống Nhất TP HCM KHOA Y- ĐHQG TP HCM 05- 2016 MỤC TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, hậu quả của té ngã 2. Nêu được các yếu tố nguy cơ của té ngã 3. Trình bày các biện pháp điều trị té ngã 4. Trình bày được các biện pháp phòng ngừa té ngã Tình huống lâm sàng Tình huống lâm sàng BN nữ 70 tuổi vào viện vì không đi được sau té Bệnh sử: cách nhập viện 03 ngày, bệnh nhân trượt chân té đập vùng mông, hông phải xuống nền nhà. Sau té, bệnh nhân không đứng lên được, đi lại không được vào cấp cứu Tiền sử: Đái tháo đường týp 2, uống thuốc đều (glucophage 500mg 2 viên/ngày), mắt phải đục thủy tinh thể. Khám: tỉnh, M 76 lần/p, HA 130/80 mmHg, đùi phải to hơn đùi trái, chân phải ngắn hơn (T), ấn đau vùng bẹn (P) CLS: đường huyết 203mg% XQ khung chậu: gãy cổ x.đùi (P); mật độ xương T-score:-3 Tình huống lâm sàng Chẩn đoán: Gãy cổ xương đùi phải- Loãng xương- Đái tháo đường typ 2 Điều trị: phẫu thuật cố định xương bằng đinh vít, kiểm soát đường huyết = Insulin, giảm đau và điều trị loãng xương Một tuần sau nằm viện: sốt, ho khạc đàm vàng CTM: BC 14500 CRP-hs 76 XQ phổi: thâm nhiễm thùy giữa phải Chẩn đoán:?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Té ngã ở người cao tuổi Té ngã ở người cao tuổi Người cao tuổi Nguy cơ của té ngã Điều trị té ngã Phòng ngừa té ngãTài liệu liên quan:
-
6 trang 193 0 0
-
11 trang 137 0 0
-
Khảo sát thoái hóa khớp gối ở bệnh nhân cao tuổi tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Chợ Rẫy
5 trang 65 0 0 -
Một số yếu tố liên quan đến rối loạn dáng đi và thăng bằng ở người cao tuổi
7 trang 64 0 0 -
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi phường Hố Nai, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm 2018
8 trang 45 0 0 -
Già hóa chủ động của người cao tuổi tại Hà Nội năm 2018 và một số yếu tố liên quan
7 trang 43 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe của người cao tuổi Việt Nam
9 trang 41 0 0 -
5 trang 40 1 0
-
79 trang 39 0 0
-
8 trang 38 0 0