Bài giảng Thẩm định đầu tư công - Bài 10: Giá trị kinh tế của hàng ngoại thương và tỷ giá hối đoái kinh tế
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 636.30 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng trình bày một số nội dung về: Hàng phi ngoại thương, hàng ngoại thương và hàng có thể ngoại thương; hàng có thể nhập khẩu không bị biến dạng; hàng có thể xuất khẩu không bị biến dạng,... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thẩm định đầu tư công - Bài 10: Giá trị kinh tế của hàng ngoại thương và tỷ giá hối đoái kinh tế Bài giảng 10: Giá trị kinh tế của hàng ngoại thương và tỷ giá hối đoái kinh tế Thẩm định Đầu tư Công Học kỳ Hè 2018 Giảng viên: Đỗ Thiên Anh Tuấn (Bài giảng các năm trước của Thầy Nguyễn Xuân Thành) 1 Phần 1: GIÁ KINH TẾ CỦA HÀNG NGOẠI THƯƠNG 2 Hàng phi ngoại thương, hàng ngoại thương và hàng có thể ngoại thương • Hàng phi ngoại thương (non-traded goods) là hàng hóa được sản xuất và tiêu dùng hoàn toàn ở trong nước. • Hàng ngoại thương (traded goods) gồm hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu: • Hàng xuất khẩu là hàng sản xuất ở trong nước và được xuất khẩu ra nước ngoài. • Hàng nhập khẩu là hàng sản xuất ở nước ngoài và được tiêu dùng ở trong nước. • Hàng có thể ngoại thương (tradable goods) gồm hàng có thể xuất khẩu và hàng có thể nhập khẩu: • Hàng có thể xuất khẩu là hàng sản xuất trong nước mà một phần được tiêu dùng trong nước và một phần được xuất khẩu. • Hàng có thể nhập khẩu và gồm hàng tiêu dùng ở trong nước mà một phần được sản xuất trong nước và một phần được nhập khẩu. 3 Hàng có thể nhập khẩu không bị biến dạng P (S) (D) PM B Q S0 A QD 0 (SM) Q • S và D là đường cung và cầu nội địa. • SM là đường cung thế giới với giá PM. • Không có thuế NK, giá nội địa sẽ bằng giá thế giới. • Ở mức giá thế giới, lượng tiêu dùng nội địa là QD0, nhưng sản xuất nội địa chỉ bằng QS0. • Lượng nhập khẩu là QD0 – QS0. 4 Hàng có thể nhập khẩu không bị biến dạng Dự án sản xuất hàng thay thế nhập khẩu P (S) (D) PM B C Q S0 Q S1 A QD 0 (S)+QP (SM) Q • Dự án có sản lượng Qp làm đường cung dịch sang phải. • Giá nội địa vẫn không đổi ở PM nên tiêu dùng vẫn là QD0 và sản xuất nội địa trước đây vẫn là QS0. • Sản xuất nội địa tăng lên QS1, với mức tăng bằng đúng sản lượng dự án. • Toàn bộ sản lượng dự án là dùng để thay thế hàng nhập khẩu. Nói cách khác, tác động của dự án là tác động thay thế hàng nhập khẩu. • Lợi ích kinh tế gộp của dự án bằng lợi ích tiết kiệm nguồn lực nhập khẩu: Diện tích QS0BCQS1. • Giá kinh tế đầu ra của dự án: Pe = PM = Pf 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thẩm định đầu tư công - Bài 10: Giá trị kinh tế của hàng ngoại thương và tỷ giá hối đoái kinh tế Bài giảng 10: Giá trị kinh tế của hàng ngoại thương và tỷ giá hối đoái kinh tế Thẩm định Đầu tư Công Học kỳ Hè 2018 Giảng viên: Đỗ Thiên Anh Tuấn (Bài giảng các năm trước của Thầy Nguyễn Xuân Thành) 1 Phần 1: GIÁ KINH TẾ CỦA HÀNG NGOẠI THƯƠNG 2 Hàng phi ngoại thương, hàng ngoại thương và hàng có thể ngoại thương • Hàng phi ngoại thương (non-traded goods) là hàng hóa được sản xuất và tiêu dùng hoàn toàn ở trong nước. • Hàng ngoại thương (traded goods) gồm hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu: • Hàng xuất khẩu là hàng sản xuất ở trong nước và được xuất khẩu ra nước ngoài. • Hàng nhập khẩu là hàng sản xuất ở nước ngoài và được tiêu dùng ở trong nước. • Hàng có thể ngoại thương (tradable goods) gồm hàng có thể xuất khẩu và hàng có thể nhập khẩu: • Hàng có thể xuất khẩu là hàng sản xuất trong nước mà một phần được tiêu dùng trong nước và một phần được xuất khẩu. • Hàng có thể nhập khẩu và gồm hàng tiêu dùng ở trong nước mà một phần được sản xuất trong nước và một phần được nhập khẩu. 3 Hàng có thể nhập khẩu không bị biến dạng P (S) (D) PM B Q S0 A QD 0 (SM) Q • S và D là đường cung và cầu nội địa. • SM là đường cung thế giới với giá PM. • Không có thuế NK, giá nội địa sẽ bằng giá thế giới. • Ở mức giá thế giới, lượng tiêu dùng nội địa là QD0, nhưng sản xuất nội địa chỉ bằng QS0. • Lượng nhập khẩu là QD0 – QS0. 4 Hàng có thể nhập khẩu không bị biến dạng Dự án sản xuất hàng thay thế nhập khẩu P (S) (D) PM B C Q S0 Q S1 A QD 0 (S)+QP (SM) Q • Dự án có sản lượng Qp làm đường cung dịch sang phải. • Giá nội địa vẫn không đổi ở PM nên tiêu dùng vẫn là QD0 và sản xuất nội địa trước đây vẫn là QS0. • Sản xuất nội địa tăng lên QS1, với mức tăng bằng đúng sản lượng dự án. • Toàn bộ sản lượng dự án là dùng để thay thế hàng nhập khẩu. Nói cách khác, tác động của dự án là tác động thay thế hàng nhập khẩu. • Lợi ích kinh tế gộp của dự án bằng lợi ích tiết kiệm nguồn lực nhập khẩu: Diện tích QS0BCQS1. • Giá kinh tế đầu ra của dự án: Pe = PM = Pf 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư công Thẩm định đầu tư công Bài giảng Thẩm định đầu tư công Dự án đầu tư Đầu tư phát triển Hàng ngoại thương Tỷ giá hối đoái kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 363 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 289 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 286 0 0 -
47 trang 210 0 0
-
4 trang 207 0 0
-
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 183 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 176 1 0 -
35 trang 132 0 0
-
Quyết định số 2729/QĐ-BGTVT
5 trang 126 0 0