![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Thẩm định Đầu tư Phát triển: Bài 2 - Nguyễn Xuân Thành
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 769.54 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài 2: Tìm hiểu ngân lưu tài chính của dự án thuộc bài giảng Thẩm định Đầu tư Phát triển trình bày về phân tích tài chính, ngân lưu ròng tài chính, kiểu hình ngân lưu tài chính dự án, bảng ngân lưu tài chính, các bước ngân lưu ròng của dự án, chi phí đầu tư, chi phí chìm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thẩm định Đầu tư Phát triển: Bài 2 - Nguyễn Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thẩm định Đầu tư Phát triển: Bài 2 Bài giảng 2: Tìm hiểu ngân lưu tài chính của dự án Thẩm định Đầu tư Phát triển Học kỳ Hè 2012 Bài giảng của giảng viên Nguyễn Xuân Thành, Hè 2011 Phân tích tài chính Phân tích tài chính ước tính lợi ích tài chính ròng mà dự án mang lại cho chủ đầu tư và những người đóng góp nguồn lực tài chính khác cho dự án bằng cách xem xét tất cả các khoản thu và chi về tài chính trong vòng đời dự kiến của dự án. Mục tiêu của công tác phân tích tài chính là để đánh giá tính vững mạnh về mặt tài chính của dự án trên quan điểm của chủ đầu tư, chủ nợ, tổ chức vận hành,v.v… Cơ sở để ước tính lợi ích tài chính ròng của dự án là xác định và ước tính ngân lưu vào và ngân lưu ra về mặt tài chính trong vòng đời dự kiến của dự án. Nguyễn Xuân Thành 1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thẩm định Đầu tư Phát triển: Bài 2 Ngân lưu ròng tài chính Khái niệm ngân lưu ròng: Ngân lưu ròng (hay còn gọi là ngân lưu tự do) là dòng tiền cuối cùng chỉ thuộc về những người có quyền lợi trong dự án là chủ sở hữu và chủ nợ. Nói một cách khác, ngân lưu ròng của dự án bằng ngân lưu của chủ sở hữu cộng với ngân lưu của chủ nợ. Dự án được thẩm định về mặt tài chính được dựa trên việc ước lượng và đánh giá ngân lưu ròng. Ngân lưu tài chính khác với các khoản thu và chi về mặt kế toán. Do vậy, đối với từng hạng mục ngân lưu, như chi phí đầu tư, doanh thu, chi phí hoạt động và bảo trì, chi trả lãi vay và nợ gốc, thuế, ta đều phải xác định những khoản nào thuộc về ngân lưu tài chính và những khoản nào không. Kiểu hình ngân lưu tài chính của dự án (+) Giai đoạn vận hành 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 (-) Giai đoạn đầu tư ban đầu NĂM HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN Tái tạo môi trường Trợ cấp thất nghiệp Đầu tư mở rộng Bảo hành sửa chữa lớn Công suất hoạt động Giá trị thanh lý Giá trị kết thúc Nguyễn Xuân Thành 2 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thẩm định Đầu tư Phát triển: Bài 2 Bảng ngân lưu tài chính của dự án Năm 0 1 2 … N-1 N Ngân lưu vào Doanh thu ròng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thẩm định Đầu tư Phát triển: Bài 2 - Nguyễn Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thẩm định Đầu tư Phát triển: Bài 2 Bài giảng 2: Tìm hiểu ngân lưu tài chính của dự án Thẩm định Đầu tư Phát triển Học kỳ Hè 2012 Bài giảng của giảng viên Nguyễn Xuân Thành, Hè 2011 Phân tích tài chính Phân tích tài chính ước tính lợi ích tài chính ròng mà dự án mang lại cho chủ đầu tư và những người đóng góp nguồn lực tài chính khác cho dự án bằng cách xem xét tất cả các khoản thu và chi về tài chính trong vòng đời dự kiến của dự án. Mục tiêu của công tác phân tích tài chính là để đánh giá tính vững mạnh về mặt tài chính của dự án trên quan điểm của chủ đầu tư, chủ nợ, tổ chức vận hành,v.v… Cơ sở để ước tính lợi ích tài chính ròng của dự án là xác định và ước tính ngân lưu vào và ngân lưu ra về mặt tài chính trong vòng đời dự kiến của dự án. Nguyễn Xuân Thành 1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thẩm định Đầu tư Phát triển: Bài 2 Ngân lưu ròng tài chính Khái niệm ngân lưu ròng: Ngân lưu ròng (hay còn gọi là ngân lưu tự do) là dòng tiền cuối cùng chỉ thuộc về những người có quyền lợi trong dự án là chủ sở hữu và chủ nợ. Nói một cách khác, ngân lưu ròng của dự án bằng ngân lưu của chủ sở hữu cộng với ngân lưu của chủ nợ. Dự án được thẩm định về mặt tài chính được dựa trên việc ước lượng và đánh giá ngân lưu ròng. Ngân lưu tài chính khác với các khoản thu và chi về mặt kế toán. Do vậy, đối với từng hạng mục ngân lưu, như chi phí đầu tư, doanh thu, chi phí hoạt động và bảo trì, chi trả lãi vay và nợ gốc, thuế, ta đều phải xác định những khoản nào thuộc về ngân lưu tài chính và những khoản nào không. Kiểu hình ngân lưu tài chính của dự án (+) Giai đoạn vận hành 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 (-) Giai đoạn đầu tư ban đầu NĂM HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN Tái tạo môi trường Trợ cấp thất nghiệp Đầu tư mở rộng Bảo hành sửa chữa lớn Công suất hoạt động Giá trị thanh lý Giá trị kết thúc Nguyễn Xuân Thành 2 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thẩm định Đầu tư Phát triển: Bài 2 Bảng ngân lưu tài chính của dự án Năm 0 1 2 … N-1 N Ngân lưu vào Doanh thu ròng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thẩm định Đầu tư Phát triển Bài giảng Thẩm định Đầu tư Phát triển Ngân lưu tài chính Phân tích tài chính Ngân lưu ròng Chi phí chìmTài liệu liên quan:
-
13 trang 186 0 0
-
35 trang 136 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính công ty: Phần 2 - TS. Nguyễn Quốc Khánh, ThS. Đàng Quang Vắng
313 trang 117 2 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1
141 trang 89 0 0 -
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 5 - ThS. Phạm Bảo Thạch
118 trang 81 0 0 -
Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1)
18 trang 77 0 0 -
90 trang 65 0 0
-
Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp (Tái bản lần thứ 1): Phần 1
192 trang 65 1 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Tái bản lần thứ ba): Phần 1
107 trang 63 0 0 -
Tiểu luận ' Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính'
54 trang 52 0 0