Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thẩm tra dự án Luật Kinh tế - Tài chính: Sự chủ động và kỹ năng của đại biểu Quốc hội của PGS.TS. Đặng Văn Thanh giới thiệu tới các bạn về hoạt động lập pháp; hệ thống pháp luật; quy trình lập pháp đã đổi mới; hạn chế của hệ thống pháp luật; thẩm định, thẩm tra dự án luật; phạm vi thẩm tra dự án luật, pháp lệnh;... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thẩm tra dự án Luật Kinh tế - Tài chính: Sự chủ động và kỹ năng của đại biểu Quốc hội - PGS.TS. Đặng Văn Thanh
THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT KINH TẾTÀI
CHÍNH :
SỰ CHỦ ĐỘNG VÀ KỸ NĂNG CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI
Người trình bày
PGS. TS Đặng Văn Thanh
1
HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP
Quy trình lập pháp
Soạn thảo,
Thẩm định, Thẩm tra,
Xem xét, thông qua
Thực chất là quá trình:
Phân tích, đánh giá,
Hoạch định chính sách
Thẩm tra và quyết định chính sách
2
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
Là phương tiện:
Điều hòa, phối hợp các lợi ích khác nhau
Bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp
Là phương thức
Để thực hiện quyền lực của nhân dân
3
QUY TRÌNH LẬP PHÁP ĐÃ ĐỔI MỚI
Mở rộng chủ thể có quyền sáng kiến lập pháp
Tăng cường chất lượng chương trình xây dựng
luật
Nâng cao chất lượng tất cả các khâu
4
HẠN CHẾ CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
Chưa thực sự bám sát cuộc sống, tính khả thi
chưa cao
Thiếu đồng bộ
Còn phản ảnh lợi ích cục bộ
Pháp luật chậm thực thi, chậm phát huy tác
dụng
5
THẨM ĐỊNH, THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT
Thẩm định
Hoạt động kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý
Do Bộ Tư pháp thực hiện
Thẩm tra
Kiểm tra, đánh giá chất lượng
Tham gia chỉnh lý, hoàn thiện
HĐDT, các Uỷ ban của QH thực hiện
6
CÁCH THỨC THẨM TRA
Cơ quan soạn thảo báo cáo dự án Luật
Tự mình hoặc cùng cơ quan soạn thảo tiến hành
khảo sát thực tế
Thẩm tra sơ bộ và thẩm tra chính thức
Xây dựng báo cáo thẩm tra : Kết quả hoạt động
thẩm tra có giá trị phản biện, tư vấn
7
PHẠM VI THẨM TRA
DỰ ÁN LUẬT, PHÁP LỆNH
Sự cần thiết,
Phạmvị điều chỉnh
Chính sách Luật và Sự phù hợp về nội dung với
đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
Tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất
Tuân thủ thủ tục soạn thảo
Tính khả thi của dự án
8
TĂNG CƯỜNG THẢO LUẬN
VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI VỀ CÁC DỰ ÁN
LUẬT
Hành vi có chất lượng khoa học của sự phê phán
Sự phê phán, tranh luận có chất lượng khoa học
Nhân tố sự phát triển
Điều chỉnh các khuynh hướng kinh tế, văn hóa, chính
trị
Tổ chức xã hộinghề nghiệp tập hợp những người
cùng ngành nghề, cùng hứng thú hoạt động nghề
nghiệp
9
NHỮNG ĐẶC TRƯNG VÀ YÊU CẦU
CỦA CÁC DỰ ÁN LUẬT TÀI
CHÍNH
Là Luật chuyên ngành
Phải tính tới các yếu tố khách quan quy định nội
dung dự án Luật: cơ sở kinh tế xã hội, đường lối
chính sách của Đảng, Hoàn cảnh quốc tế, giá trị
truyền thống dân tộc
ý chí chủ quan quyết định chất lượng dự án Luật
10
TÌNH HUỐNG
TRONG THẨM TRA
DỰ ÁN LUẬT TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH
1 Phạm vi và đối tượng điều chỉnh
2 Mâu thuẫn về chính sách Luật
3 Xung đột lợi ích
4 Chưa hình dung hết các hành vi cần chế tài
5 Tính khả thi của dự án Luật
11
PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
CỦA LUẬT, PHÁP LỆNH
Phạm vi, đối tượng và phương pháp điều chỉnh
Cách thức thể hiện : Liệt kê, loại trừ
12
MÂU THUẪN VỀ CHÍNH SÁCH LUẬT
Mâu thuẫn với chính sách chung của nhà nước
Mâu thuẫn với chính sách đã thể hiệ trong luật khác
Mâu thuẫn với chính sách khác trong luật
Chính sách chưa đầy đủ so với yêu cầu của cuộc sống
Chính sách không minh bạch, thiếu rõ ràng
13
XUNG ĐỘT VỀ LỢI ÍCH GIỮA
CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG BỊ LUẬT ĐIỀU CHỈNH
Lợi ích
Giữa các nhóm dân cư, giai tầng xã hội
Giữa các cấp ngân sách
Giữa người bị quản lý và người quản lý
Giải quyết
Dung hoà lợi ích
Công bằng, bình đẳng, vì lợi ích chung
14
CHƯA HÌNH DUNG ĐẦY ĐỦ
CÁC HÀNH VI CẦN CHẾ TÀI
Hành vi
Các hành vi chưa phát sinh
Các hành vi chưa có chế tài
Giải quyết
Dự doán
Nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài
Quy định có tính nguyên tắc
15
TÍNH KHẢ THI
Chế tài không rõ ràng
Luật khung, quy định thiếu chi tiết
Khó có Biện pháp thực hiện hữu hiệu
Giải pháp
Chi tiết đến mức tối đa, hạn chế hướng
dẫn, quy định chi tiêt
Khảo sát và thực nghiệm, thí điểm
Có thời gian chuẩn bị cần thiết
16
XIN CÁM ƠN QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU
***
17
...