![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Thân não - ThS. Nguyễn Thị Hòa Châu
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.40 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Thân não" cung cấp cho người học các kiến thức: Sinh lý hành não, thân não, chức năng sinh lý của nhân dưới, chức năng của nhân tiền đình. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên ngành Y và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thân não - ThS. Nguyễn Thị Hòa ChâuTHÂN NÃOThS Nguyễn Thị Hoài Châu SINH LÝ HÀNH NÃO• CHỨC NĂNG DẪN TRUYỀN• CHỨC NĂNG PHẢN XẠ - Phản xạ điều hòa hô hấp. - Phản xạ tim mạch. - Phản xạ tiêu hóa: nhai, nuốt, nôn, tiết nước bọt, cử động dạ dày- ruột, phản xạ tiết dịch vị, dịch tụy. - Phản xạ chớp mắt. - Phản xạ bảo vệ: ho, hắt hơi. - Phản xạ điều hòa trương lực cơ. Cắt ngang giữa nhân đỏ và nhân tiền đình làm con vật bị duỗi cứng mất não. THÂN NÃO- CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA NHÂN LƯỚINHÂN LƯỚI Ở CẦU NÃO: - Kích thích cơ duỗi chống trọng lực: cơ cột sống, cơ duỗi chi dưới. - Tăng cường phản xạ tủy sống. - Hoạt hóa vỏ não: thức tỉnh.Đặc tính: - Có khả năng tự kích thích cao. - Nhận tính hiệu kích thích thêm từ: nhân tiền đình, nhân sâu của tiểu não. - Bị ức chế bởi nhân lưới ở hành não. THÂN NÃO- CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA NHÂN LƯỚINHÂN LƯỚI Ở HÀNH NÃO: - Ức chế cơ chống trọng lực. - Giảm phản xạ tủy sống. - Giảm hoạt hóa vỏ não: ngủ.Đặc tính: Nhận tín hiệu kích thích từ nhánh bên của - Bó tháp. - Bó đỏ sống. - Hạch nền não. CHỨC NĂNG CỦA NHÂN TIỀN ĐÌNHNhân tiền đình phối hợp với nhân lưới cầu não kích thích cơ chốngtrọng lực có chọn lọc để duy trì thăng bằng cho cơ thể.Đặc tính:- Nhân tiền đình: nhận tín hiệu từ dây thần kinh tiền đình cùng bên,sau đó từ nhân tiền đình có nơron tiếp theo lên tiểu não.- Từ nhân tiền đình và tiểu não có các đường ly tâm tới: + Nhân lưới + Nhân vận động nhãn cầu. + Nhân đỏ. + Nhân X.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thân não - ThS. Nguyễn Thị Hòa ChâuTHÂN NÃOThS Nguyễn Thị Hoài Châu SINH LÝ HÀNH NÃO• CHỨC NĂNG DẪN TRUYỀN• CHỨC NĂNG PHẢN XẠ - Phản xạ điều hòa hô hấp. - Phản xạ tim mạch. - Phản xạ tiêu hóa: nhai, nuốt, nôn, tiết nước bọt, cử động dạ dày- ruột, phản xạ tiết dịch vị, dịch tụy. - Phản xạ chớp mắt. - Phản xạ bảo vệ: ho, hắt hơi. - Phản xạ điều hòa trương lực cơ. Cắt ngang giữa nhân đỏ và nhân tiền đình làm con vật bị duỗi cứng mất não. THÂN NÃO- CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA NHÂN LƯỚINHÂN LƯỚI Ở CẦU NÃO: - Kích thích cơ duỗi chống trọng lực: cơ cột sống, cơ duỗi chi dưới. - Tăng cường phản xạ tủy sống. - Hoạt hóa vỏ não: thức tỉnh.Đặc tính: - Có khả năng tự kích thích cao. - Nhận tính hiệu kích thích thêm từ: nhân tiền đình, nhân sâu của tiểu não. - Bị ức chế bởi nhân lưới ở hành não. THÂN NÃO- CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA NHÂN LƯỚINHÂN LƯỚI Ở HÀNH NÃO: - Ức chế cơ chống trọng lực. - Giảm phản xạ tủy sống. - Giảm hoạt hóa vỏ não: ngủ.Đặc tính: Nhận tín hiệu kích thích từ nhánh bên của - Bó tháp. - Bó đỏ sống. - Hạch nền não. CHỨC NĂNG CỦA NHÂN TIỀN ĐÌNHNhân tiền đình phối hợp với nhân lưới cầu não kích thích cơ chốngtrọng lực có chọn lọc để duy trì thăng bằng cho cơ thể.Đặc tính:- Nhân tiền đình: nhận tín hiệu từ dây thần kinh tiền đình cùng bên,sau đó từ nhân tiền đình có nơron tiếp theo lên tiểu não.- Từ nhân tiền đình và tiểu não có các đường ly tâm tới: + Nhân lưới + Nhân vận động nhãn cầu. + Nhân đỏ. + Nhân X.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thân não Sinh lý hành não Chức năng sinh lý của nhân dưới Chức năng của nhân tiền đình Bài giảng Y học Chức năng sinh lý nãoTài liệu liên quan:
-
38 trang 173 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0
-
39 trang 68 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 66 0 0