Bài giảng Thi công cầu: Chương 4 - GV. Phạm Hương Huyền
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.04 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thi công cầu: Chương 4 - GV. Phạm Hương Huyền trình bày các nội dung chính sau: Xây dựng cầu thép và cầu thép liên hợp với bản bê tông công cốt thép, chế tạo cầu thép, lắp ráp kết cấu nhịp cầu thép. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thi công cầu: Chương 4 - GV. Phạm Hương Huyền Môn học: Thi công Cầu PHẦN IV XÂY DỰNG CẦU THÉPVÀ CẦU THÉP LIÊN HỢPVỚI BẢN BÊ TÔNG CÔNG CỐT THÉP Môn học: Thi công Cầu Chương 1 CHẾ TẠO CẦU THÉP1.1. PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VÀ CÁC NHÀ MÁYCHẾ TẠO Trong các nhà máy hoặc các cơ sở chế tạo kết cấu thép thường phải dùng các loạithép cán cơ bản để chế tạo thành các kết cấu cụ thể theo đơn đặt hàng của các cơ quanthiết kế. Các thành phẩm công nghiệp xây dựng của các nhà máy cán thép thường chế tạocác dạng thép cơ bản sau đây: 1. Thép tấm có chiều dài từ 3.1 – 8 m, rộng từ 1.5 – 2.2m với độ tăng chiều rộngtừ 0.1 – 0.2m. Chiều dày thép tấm có thể tới 60mm. Trong đó thép dài thường có chiềudày lớn hơn để tránh biến dạng quá lớn khi vận chuyển và xếp kho. 2. Thép tấm rộng vạn năng, chiều dài 5 – 18m, rộng từ 1.5 – 2.2m, với độ thay đổichiều rộng 10 – 30mm. Chiều dày của thép bản vạn năng cũng có thể tới 60mm. 3. Các loại thép hình như thép góc đều cạnh hoặc cánh lệch, các loại chữ C hoặcchữ I. 4. Các loại thép tròn để chế tạo đinh tán, bu lông và con lăn. Quá trình chế tạo trong nhà máy bắt đầu từ việc bốc dỡ hàng hóa đến chế tạo cácbộ phận, các chi tiết và cuối cùng là các thành phẩm, tức là toàn bộ kết cấu nhịp cầuhoặc là bộ phận của cầu. Việc chế tạo toàn bộ kết cấu nhịp trong nhà máy chỉ thựchiện trong các trường hợp rất đặc biệt, với điều kiện kết cấu nhịp có thể đặt vừa lên cácphương tiện vận chuyển. Trước khi gia công, thép cần được rửa, cạo gỉ và phân loại theo hình dạng, theo sốliệu, theo kích thước… Nếu thép bị cong vênh cần hiệu chỉnh các biến dạng và xếpkho. Tiếp theo là quá trình gia công các bộ phận chi tiết bao gồm từ việc lấy dấu, đánhdấu đường bao, tâm lỗ và các đường cắt trên các tấm thép, thép góc. Theo các đường đánh dấu đột và tâm lỗ tiến hành cắt uốn, khoan hoặc đột lỗbulông và đinh tán, gia công đầu và mép bằng máy bào hoặc máy phay. Các chi tiết đãchuẩn bị và đánh dấu được chuyển sang khâu lắp ráp để ghép thành từng thanh, từngđoạn dầm, hoặc từng bộ phận kết cấu cầu. Trong giai đoạn này các chi tiết được liênkết với nhau bằng đinh tán trong xưởng hoặc bằng hàn điện tự động. Trước khi hànhoặc tán, để đảm bảo độ chính xác, các chi tiết thường được gá tạm bằng các mối hànđính hoặc bằng các bulông gá lắp. Khi các thanh hoặc các bộ phận của cầu đã chế tạoxong, cần kiểm tra lại kích thước rồi mới chuyển sang bước tạo lỗ cho các mối nối lắpráp tại công trường. Bước cuối cùng là sơn và đánh dấu. Để thực hiện quá trình sản xuất như trên, nhà máy chế tạo kết cấu cầu phải có cácphân xưởng chính sau đây: 1. Xưởng thu nhận cạo gỉ, phân loại điều chỉnh cong vênh và xếp kho. 2. Xưởng lấy dấu, chế tạo và gia công các chi tiết. 3. Xưởng lắp ráp các chi tiết bằng hàn điện. 4. Xưởng lắp ráp chi tiết bằng đinh tán. 4. Xưởng kiểm tra tổng thể và lắp thử. Môn học: Thi công Cầu 6. Xưởng sơn và xếp kho. Ngoài ra còn cần các công xưởng phụ như xưởng chế tạo đinh tán và bulông,xưởng rèn, xưởng làm công cụ và sửa chữa, xưởng gia công nhiệt, trạm ôxy, trạm khínén, xưởng chế tạo các khuôn mẫu… Mặt bằng xưởng được bố trí trên nguyên tắc dây chuyền. Kết cấu cầu sẽ di chuyểntừ đầu xưởng đến cuối xưởng theo từng công đoạn sẽ do từng phân xưởng đảm trách. Hình IV.1.1. Bố trí mặt bằng nhà máy chế tạo cầu thép I: Phân xưởng chuẩn bị thép II: Phân xưởng gia công thép III: Kho chứa các chi tiết đã gia công IV: Phân xưởng lắp ráp và tán định V: Phân xưởng lắp ráp và hàn VI: Phân xưởng lắp ráp tổng thể VII: Phân xưởng sơn Ngoài ra hiện nay tùy theo tính chất công trình và khối lượng thi công mà có thểbố trí xưởng chế tạo tại công trường, tuy nhiên các xưởng này không đủ thiết bị lớn,công nghệ lớn, nên chỉ gia công các cấu kiện nhỏ, đơn giản như các thanh giằng, dầmngang, dầm dọc...1.2. TIẾP NHẬN VÀ CHUẨN BỊ THÉP1.2.1. TIẾP NHẬN THÉP Thép do các nhà máy chế tạo hoặc nhập từ nước ngoài về do đó khi xuất xưởng phải có dấu kiểm tra của nhà máy, chứng chỉ thí nghiệm kiểm tra chất lượng thép và dấu ký hiệu xuất xứ của thép. Trong chứng chỉ của thép có ghi rõ thành phân hoá học và tính chất cơ lý của nó. Do đó khi tiếp nhận thép để gia công Môn học: Thi công Cầu cần phải xem xét mã hiệu và chất lượng của chúng mà dễ nhìn thấy nhất là gỉ sét và cong vênh. Sau khi tiếp nhận thép và lấy hồ sơ cần đánh dấu bằng cách dùng sơn trắng ghi số hiệu hồ sơ tiếp nhận lên đầu củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thi công cầu: Chương 4 - GV. Phạm Hương Huyền Môn học: Thi công Cầu PHẦN IV XÂY DỰNG CẦU THÉPVÀ CẦU THÉP LIÊN HỢPVỚI BẢN BÊ TÔNG CÔNG CỐT THÉP Môn học: Thi công Cầu Chương 1 CHẾ TẠO CẦU THÉP1.1. PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VÀ CÁC NHÀ MÁYCHẾ TẠO Trong các nhà máy hoặc các cơ sở chế tạo kết cấu thép thường phải dùng các loạithép cán cơ bản để chế tạo thành các kết cấu cụ thể theo đơn đặt hàng của các cơ quanthiết kế. Các thành phẩm công nghiệp xây dựng của các nhà máy cán thép thường chế tạocác dạng thép cơ bản sau đây: 1. Thép tấm có chiều dài từ 3.1 – 8 m, rộng từ 1.5 – 2.2m với độ tăng chiều rộngtừ 0.1 – 0.2m. Chiều dày thép tấm có thể tới 60mm. Trong đó thép dài thường có chiềudày lớn hơn để tránh biến dạng quá lớn khi vận chuyển và xếp kho. 2. Thép tấm rộng vạn năng, chiều dài 5 – 18m, rộng từ 1.5 – 2.2m, với độ thay đổichiều rộng 10 – 30mm. Chiều dày của thép bản vạn năng cũng có thể tới 60mm. 3. Các loại thép hình như thép góc đều cạnh hoặc cánh lệch, các loại chữ C hoặcchữ I. 4. Các loại thép tròn để chế tạo đinh tán, bu lông và con lăn. Quá trình chế tạo trong nhà máy bắt đầu từ việc bốc dỡ hàng hóa đến chế tạo cácbộ phận, các chi tiết và cuối cùng là các thành phẩm, tức là toàn bộ kết cấu nhịp cầuhoặc là bộ phận của cầu. Việc chế tạo toàn bộ kết cấu nhịp trong nhà máy chỉ thựchiện trong các trường hợp rất đặc biệt, với điều kiện kết cấu nhịp có thể đặt vừa lên cácphương tiện vận chuyển. Trước khi gia công, thép cần được rửa, cạo gỉ và phân loại theo hình dạng, theo sốliệu, theo kích thước… Nếu thép bị cong vênh cần hiệu chỉnh các biến dạng và xếpkho. Tiếp theo là quá trình gia công các bộ phận chi tiết bao gồm từ việc lấy dấu, đánhdấu đường bao, tâm lỗ và các đường cắt trên các tấm thép, thép góc. Theo các đường đánh dấu đột và tâm lỗ tiến hành cắt uốn, khoan hoặc đột lỗbulông và đinh tán, gia công đầu và mép bằng máy bào hoặc máy phay. Các chi tiết đãchuẩn bị và đánh dấu được chuyển sang khâu lắp ráp để ghép thành từng thanh, từngđoạn dầm, hoặc từng bộ phận kết cấu cầu. Trong giai đoạn này các chi tiết được liênkết với nhau bằng đinh tán trong xưởng hoặc bằng hàn điện tự động. Trước khi hànhoặc tán, để đảm bảo độ chính xác, các chi tiết thường được gá tạm bằng các mối hànđính hoặc bằng các bulông gá lắp. Khi các thanh hoặc các bộ phận của cầu đã chế tạoxong, cần kiểm tra lại kích thước rồi mới chuyển sang bước tạo lỗ cho các mối nối lắpráp tại công trường. Bước cuối cùng là sơn và đánh dấu. Để thực hiện quá trình sản xuất như trên, nhà máy chế tạo kết cấu cầu phải có cácphân xưởng chính sau đây: 1. Xưởng thu nhận cạo gỉ, phân loại điều chỉnh cong vênh và xếp kho. 2. Xưởng lấy dấu, chế tạo và gia công các chi tiết. 3. Xưởng lắp ráp các chi tiết bằng hàn điện. 4. Xưởng lắp ráp chi tiết bằng đinh tán. 4. Xưởng kiểm tra tổng thể và lắp thử. Môn học: Thi công Cầu 6. Xưởng sơn và xếp kho. Ngoài ra còn cần các công xưởng phụ như xưởng chế tạo đinh tán và bulông,xưởng rèn, xưởng làm công cụ và sửa chữa, xưởng gia công nhiệt, trạm ôxy, trạm khínén, xưởng chế tạo các khuôn mẫu… Mặt bằng xưởng được bố trí trên nguyên tắc dây chuyền. Kết cấu cầu sẽ di chuyểntừ đầu xưởng đến cuối xưởng theo từng công đoạn sẽ do từng phân xưởng đảm trách. Hình IV.1.1. Bố trí mặt bằng nhà máy chế tạo cầu thép I: Phân xưởng chuẩn bị thép II: Phân xưởng gia công thép III: Kho chứa các chi tiết đã gia công IV: Phân xưởng lắp ráp và tán định V: Phân xưởng lắp ráp và hàn VI: Phân xưởng lắp ráp tổng thể VII: Phân xưởng sơn Ngoài ra hiện nay tùy theo tính chất công trình và khối lượng thi công mà có thểbố trí xưởng chế tạo tại công trường, tuy nhiên các xưởng này không đủ thiết bị lớn,công nghệ lớn, nên chỉ gia công các cấu kiện nhỏ, đơn giản như các thanh giằng, dầmngang, dầm dọc...1.2. TIẾP NHẬN VÀ CHUẨN BỊ THÉP1.2.1. TIẾP NHẬN THÉP Thép do các nhà máy chế tạo hoặc nhập từ nước ngoài về do đó khi xuất xưởng phải có dấu kiểm tra của nhà máy, chứng chỉ thí nghiệm kiểm tra chất lượng thép và dấu ký hiệu xuất xứ của thép. Trong chứng chỉ của thép có ghi rõ thành phân hoá học và tính chất cơ lý của nó. Do đó khi tiếp nhận thép để gia công Môn học: Thi công Cầu cần phải xem xét mã hiệu và chất lượng của chúng mà dễ nhìn thấy nhất là gỉ sét và cong vênh. Sau khi tiếp nhận thép và lấy hồ sơ cần đánh dấu bằng cách dùng sơn trắng ghi số hiệu hồ sơ tiếp nhận lên đầu củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thi công cầu Thi công cầu Xây dựng cầu Xây dựng cầu thép Cầu thép liên hợp Bản bê tông công cốt thép Chế tạo cầu thépGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thi công nhịp cầu Trươi ờ Hương Sơn – Hà Tĩnh
68 trang 100 0 0 -
Bài giảng Lập dự toán xây dựng công trình bằng Excel - TS. Nguyễn Quốc Hùng
56 trang 92 0 0 -
Cọc khoan nhồi trong công trình giao thông: Phần 1
135 trang 79 0 0 -
Tài liệu THUẬT NGỮ XÂY DỰNG CẦU VIỆT - PHÁP - ANH
56 trang 70 0 0 -
Kỹ thuật thi công cầu bê tông cốt thép: Phần 1
77 trang 62 0 0 -
Đồ án thiết kế thi công cầu - Dương Đức Minh
44 trang 37 0 0 -
Kỹ thuật lắp ghép phân đoạn trên đà giáo di động trong xây dựng cầu bê tông dự ứng lực: Phần 2
75 trang 36 0 0 -
Đồ án môn học: Thi công cầu - Nguyễn Thanh Hùng
63 trang 31 0 0 -
25 trang 31 0 0
-
Tập 1 Các ứng dụng cơ bản - Ứng dụng chương trình RM trong phân tích tính toán kết cấu cầu: Phần 1
82 trang 30 0 0