Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 1 - GV.ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.94 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán của GV.ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp giúp người học nắm được các khái niệm về thị trường chứng khoán, công cụ của thị trường chứng khoán, chủ thể tham gia vào thị trường chứng khoán và nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 1 - GV.ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN GV: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- PGS- NGƯT. Đinh Xuân Trình. TS- Nguyễn Thị Quy- Giáo trình TTCK . trường Đại học Ngoại thương. NXB Giáo dục 2- Phan Lan. Cẩm nang dành cho nhà đầu tư chứng khoán. Nhà xuất bản tài chính . 3.TS. Bùi kim Yến (chủ biên). Bài tập và bài giải Phân tích chứng khoán và định giá chứng khoán- Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ chí Minh. Nhà xuất bản Thống kê . 4. Luật chứng khoán và các văn bản hướng dẫn thực hiện. Bộ Tài chính- nhà xuất bản tài chính. Hà Nội . NỘI DUNG CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 2- CÔNG TY CHỨNG KHOÁN CHƯƠNG 3- PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN CHƯƠNG 4- TTCK SƠ CẤP CHƯƠNG 5- TTCK THỨ CẤP NỘI DUNG Chương 1- Tổng quan về TTCK 1.1- Khái niệm TTCK 1.1.1- Sự hình thành TTCK 1.1.2- Khái niệm và đặc điểm của TTCK 1.1.3- Chức năng của TTCK 1.2- Công cụ của TTCK 1.2.1- Khái niệm về chứng khoán 1.2.2- Đặc điểm của chứng khoán 1.2.3- Cổ phiếu 1.2.4- Trái phiếu 1.2.5- Công cụ phái sinh (chứng khoán phái sinh) 1.3- Chủ thể tham gia vào TTCK 1.3.1- Nhà phát hành 1.3.2- Nhà đầu tư 1.3.3- Các tổ chức kinh doanh trên TTCK 1.3.4- Các tổ chức có liên quan đến TTCK 1.4- Nguyên tắc hoạt động của TTCK 1.4.1- Nguyên tắc trung gian 1.4.2- Nguyên tắc đấu giá 1.4.3- Nguyên tắc công khai Chương 2- Công ty chứng khoán 2.1- Những vấn đề chung về công ty CK 2.1.1- Khái niệm và phân loại công ty chứng khoán 2.1.2- Nguyên tắc hoạt động của công ty chứng khoán 2.1.3- Chức năng, vai trò của công ty chứng khoán 2.2- Các nghiệp vụ chủ yếu của công ty CK 2.2.1- Nghiệp vụ môi giới chứng khoán 2.2.2- Nghiệp vụ tự doanh (nghiệp vụ buôn bán CK) 2.2.3- Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành 2.2.4- Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán 2.3- Công ty đầu tư chứng khoán 2.3.1- Khái niệm 2.3.2- Phân loại quỹ đầu tư Chương 3- Phân tích chứng khoán 3.1- Phân tích trái phiếu 3.1.1- Ước định giá trái phiếu 3.1.2- Các đại lượng đo lường mức sinh lời của trái phiếu 3.1.3- Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thị trường của trái phiếu 3.2- Phân tích cổ phiếu 3.2.1- Phương pháp phân tích cổ phiếu 3.2.2- Ước định giá cổ phiếu 3.2.3- Những yếu tố ảnh hưởng tới giá cổ phiếu trên thị trường 3.3- Các chỉ số của TTCK 3.3.1- Chỉ số giá chứng khoán 3.3.2- Tỷ suất lợi tức cổ phần 3.3.3- Tổng giá trị thị trường, khối lượng và giá trị giao dịch Chương 4- TTCK sơ cấp 4.1- Khái niệm TTCK sơ cấp 4.2- Phát hành chứng khoán trên thị trường sơ cấp 4.2.1- Mục đích phát hành chứng khoán 4.2.2- Phát hành CK lần đầu ra công chúng 4.2.3- Các PP chào bán công khai CK mới 4.3- Ưu điểm, Hạn chế khi DN phát hành trái phiếu 4.4- Những rủi ro có thể xảy ra đối với nhà đầu tư trái phiếu Chương 5- TTCK thứ cấp 5.1- Khái niệm, đặc điểm, cấu trúc của TTCK thứ cấp 5.1.1- Khái niệm TTCK thứ cấp 5.1.2- Đặc điểm của thị trường chứng kháon thứ cấp 5.1.3- Cấu trúc của TTCK thứ cấp 5.2- Sở giao dịch chứng khoán 5.2.1- Khái niệm và chức năng của Sở giao dịch CK 5.2.2- Niêm yết chứng khoán tại Sở giao dịch CK 5.3- TTCK phi tập trung 5.3.1- Khái niệm TTCK phi tập trung 5.3.2- Đặc điểm của TTCK phi tập trung 5.3.3- Giao dịch chứng khoán trên thị trường OTC CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ TTCK 1.1- KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1.1- Sự hình thành thị trường chứng khoán (TTCK) Vào khoảng giữa thế kỷ 15, ở phương Tây các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để thương lượng việc mua bán, trao dổi các loại hàng hoá chỉ dùng lời nói để trao, kết quả là các “hợp đồng” mua bán, trao đổi thực hiện ngay kể cả những hợp đồng thực hiện vào những thời điểm 3 tháng, 6 tháng hay một năm sau. Năm 1453 trong một Lữ quán của một nhà buôn môi giới là Vanber Baerszo tại thị trấn Bruges (thuộc nước Bỉ). Trước Lữ quán này có một bảng hiện vẽ hình 3 túi da với một từ tiếng Pháp “Buorse” tức là mậu dịch trường. Ba túi da tượng trưng cho ba nội dung của “mậu dịch thị trường”: Mậu dịch thị trường hàng hoá, mậu dịch thị trường ngoại tệ, mậu dịch thị trường giá kinh doanh động sản. Chữ Buorse (Mậu dịch thị trường hay Sở giao dịch) trở thành tên gọi TTCK sau này. CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ TTCK Như vậy TTCK được xuất hiện từ thế kỷ 15. Lịch sử phát triển TTCK ◦ Thế kỷ 18 thị trường phát triển một loạt ở Pháp, Đức, Ý, Mỹ… Thời kỳ huy hoàng nhất là vào những năm 1875 đến 1913, TTCK trong thời kỳ này phát triển mạnh cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế. ◦ Ngày 29/10/1929 “ngày thứ năm đen tối” là ngày mở đầu cuộc khủng hoảng của TTCK New York, từ đó cuộc khủng hoảng kéo sang các thị trường chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu và Nhật Bản. ◦ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, TTCK phục hồi và phát triển mạnh. ◦ Ngày 19/10/1987-“ngày thứ sáu đen tối” cuộc khủng hoảng tài chính năm 1987 một lần nữa đã làm cho TTCK thế giới suy sụp nặng nề. Cuộc khủng hoảng này để lại hậu quả nghiêm trọng hơn cuộc khủng hoảng năm 1929. ◦ Nhưng chỉ sau hai năm, TTCK thế giới tiếp tục đi vào hoạt động ổn định, phát triển và cho đến nay TTCK không thể thiếu trong đời sống kinh tế của những nước có nền kinh tế theo cơ chế thị trường và nhất là những nước đang phát triển đang cần thu hút luồng vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế 1.1.2- Khái niệm và đặc điểm của TTCK TTCK là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán nhằm mục đích sinh lợi, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán. TTCK là một bộ phận của thị trường vốn (thị trường tài chính dài hạn). Vị trí của TTCK trong hệ thống TTTC được biểu thị qua sơ đồ sau b) Đặc điểm của TTCK TTCK được đặc trưng bởi hình thức tài chính trực tiếp: Theo hình thức này, người cần vốn và người có khả năng cung ứng vốn đều trực tiếp tham gia vào thị trường giữa họ không có các trung gian tài chính. TTCK gắn với thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Tất cả mọi ngư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 1 - GV.ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN GV: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- PGS- NGƯT. Đinh Xuân Trình. TS- Nguyễn Thị Quy- Giáo trình TTCK . trường Đại học Ngoại thương. NXB Giáo dục 2- Phan Lan. Cẩm nang dành cho nhà đầu tư chứng khoán. Nhà xuất bản tài chính . 3.TS. Bùi kim Yến (chủ biên). Bài tập và bài giải Phân tích chứng khoán và định giá chứng khoán- Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ chí Minh. Nhà xuất bản Thống kê . 4. Luật chứng khoán và các văn bản hướng dẫn thực hiện. Bộ Tài chính- nhà xuất bản tài chính. Hà Nội . NỘI DUNG CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 2- CÔNG TY CHỨNG KHOÁN CHƯƠNG 3- PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN CHƯƠNG 4- TTCK SƠ CẤP CHƯƠNG 5- TTCK THỨ CẤP NỘI DUNG Chương 1- Tổng quan về TTCK 1.1- Khái niệm TTCK 1.1.1- Sự hình thành TTCK 1.1.2- Khái niệm và đặc điểm của TTCK 1.1.3- Chức năng của TTCK 1.2- Công cụ của TTCK 1.2.1- Khái niệm về chứng khoán 1.2.2- Đặc điểm của chứng khoán 1.2.3- Cổ phiếu 1.2.4- Trái phiếu 1.2.5- Công cụ phái sinh (chứng khoán phái sinh) 1.3- Chủ thể tham gia vào TTCK 1.3.1- Nhà phát hành 1.3.2- Nhà đầu tư 1.3.3- Các tổ chức kinh doanh trên TTCK 1.3.4- Các tổ chức có liên quan đến TTCK 1.4- Nguyên tắc hoạt động của TTCK 1.4.1- Nguyên tắc trung gian 1.4.2- Nguyên tắc đấu giá 1.4.3- Nguyên tắc công khai Chương 2- Công ty chứng khoán 2.1- Những vấn đề chung về công ty CK 2.1.1- Khái niệm và phân loại công ty chứng khoán 2.1.2- Nguyên tắc hoạt động của công ty chứng khoán 2.1.3- Chức năng, vai trò của công ty chứng khoán 2.2- Các nghiệp vụ chủ yếu của công ty CK 2.2.1- Nghiệp vụ môi giới chứng khoán 2.2.2- Nghiệp vụ tự doanh (nghiệp vụ buôn bán CK) 2.2.3- Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành 2.2.4- Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán 2.3- Công ty đầu tư chứng khoán 2.3.1- Khái niệm 2.3.2- Phân loại quỹ đầu tư Chương 3- Phân tích chứng khoán 3.1- Phân tích trái phiếu 3.1.1- Ước định giá trái phiếu 3.1.2- Các đại lượng đo lường mức sinh lời của trái phiếu 3.1.3- Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thị trường của trái phiếu 3.2- Phân tích cổ phiếu 3.2.1- Phương pháp phân tích cổ phiếu 3.2.2- Ước định giá cổ phiếu 3.2.3- Những yếu tố ảnh hưởng tới giá cổ phiếu trên thị trường 3.3- Các chỉ số của TTCK 3.3.1- Chỉ số giá chứng khoán 3.3.2- Tỷ suất lợi tức cổ phần 3.3.3- Tổng giá trị thị trường, khối lượng và giá trị giao dịch Chương 4- TTCK sơ cấp 4.1- Khái niệm TTCK sơ cấp 4.2- Phát hành chứng khoán trên thị trường sơ cấp 4.2.1- Mục đích phát hành chứng khoán 4.2.2- Phát hành CK lần đầu ra công chúng 4.2.3- Các PP chào bán công khai CK mới 4.3- Ưu điểm, Hạn chế khi DN phát hành trái phiếu 4.4- Những rủi ro có thể xảy ra đối với nhà đầu tư trái phiếu Chương 5- TTCK thứ cấp 5.1- Khái niệm, đặc điểm, cấu trúc của TTCK thứ cấp 5.1.1- Khái niệm TTCK thứ cấp 5.1.2- Đặc điểm của thị trường chứng kháon thứ cấp 5.1.3- Cấu trúc của TTCK thứ cấp 5.2- Sở giao dịch chứng khoán 5.2.1- Khái niệm và chức năng của Sở giao dịch CK 5.2.2- Niêm yết chứng khoán tại Sở giao dịch CK 5.3- TTCK phi tập trung 5.3.1- Khái niệm TTCK phi tập trung 5.3.2- Đặc điểm của TTCK phi tập trung 5.3.3- Giao dịch chứng khoán trên thị trường OTC CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ TTCK 1.1- KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1.1- Sự hình thành thị trường chứng khoán (TTCK) Vào khoảng giữa thế kỷ 15, ở phương Tây các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để thương lượng việc mua bán, trao dổi các loại hàng hoá chỉ dùng lời nói để trao, kết quả là các “hợp đồng” mua bán, trao đổi thực hiện ngay kể cả những hợp đồng thực hiện vào những thời điểm 3 tháng, 6 tháng hay một năm sau. Năm 1453 trong một Lữ quán của một nhà buôn môi giới là Vanber Baerszo tại thị trấn Bruges (thuộc nước Bỉ). Trước Lữ quán này có một bảng hiện vẽ hình 3 túi da với một từ tiếng Pháp “Buorse” tức là mậu dịch trường. Ba túi da tượng trưng cho ba nội dung của “mậu dịch thị trường”: Mậu dịch thị trường hàng hoá, mậu dịch thị trường ngoại tệ, mậu dịch thị trường giá kinh doanh động sản. Chữ Buorse (Mậu dịch thị trường hay Sở giao dịch) trở thành tên gọi TTCK sau này. CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ TTCK Như vậy TTCK được xuất hiện từ thế kỷ 15. Lịch sử phát triển TTCK ◦ Thế kỷ 18 thị trường phát triển một loạt ở Pháp, Đức, Ý, Mỹ… Thời kỳ huy hoàng nhất là vào những năm 1875 đến 1913, TTCK trong thời kỳ này phát triển mạnh cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế. ◦ Ngày 29/10/1929 “ngày thứ năm đen tối” là ngày mở đầu cuộc khủng hoảng của TTCK New York, từ đó cuộc khủng hoảng kéo sang các thị trường chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu và Nhật Bản. ◦ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, TTCK phục hồi và phát triển mạnh. ◦ Ngày 19/10/1987-“ngày thứ sáu đen tối” cuộc khủng hoảng tài chính năm 1987 một lần nữa đã làm cho TTCK thế giới suy sụp nặng nề. Cuộc khủng hoảng này để lại hậu quả nghiêm trọng hơn cuộc khủng hoảng năm 1929. ◦ Nhưng chỉ sau hai năm, TTCK thế giới tiếp tục đi vào hoạt động ổn định, phát triển và cho đến nay TTCK không thể thiếu trong đời sống kinh tế của những nước có nền kinh tế theo cơ chế thị trường và nhất là những nước đang phát triển đang cần thu hút luồng vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế 1.1.2- Khái niệm và đặc điểm của TTCK TTCK là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán nhằm mục đích sinh lợi, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán. TTCK là một bộ phận của thị trường vốn (thị trường tài chính dài hạn). Vị trí của TTCK trong hệ thống TTTC được biểu thị qua sơ đồ sau b) Đặc điểm của TTCK TTCK được đặc trưng bởi hình thức tài chính trực tiếp: Theo hình thức này, người cần vốn và người có khả năng cung ứng vốn đều trực tiếp tham gia vào thị trường giữa họ không có các trung gian tài chính. TTCK gắn với thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Tất cả mọi ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường chứng khoán Bài giảng Thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán Chương 1 Tổng quan thị trường chứng khoán Công cụ của thị trường chứng khoán Chủ thể thị trường chứng khoánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 964 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 569 12 0 -
2 trang 513 13 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 290 0 0 -
293 trang 288 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 283 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 274 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 236 0 0 -
9 trang 229 0 0
-
Thông tư số 87/2013/TT-BTC 2013
19 trang 222 0 0