Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 7 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.60 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 7: Các thị trường chứng khoán lớn trên thế giới cung cấp cho người học các kiến thức: Quá trình hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán, thực tiễn về quá trình hội nhập quốc tế của TTCK Việt Nam. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 7 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang 4/13/2016 Các thị trường chứng khoán lớn trên thế giớiI.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TTCK:1.Quá trình hình thành và phát triển:Vào giữa thế kỷ 15 ở tại trung tâm buôn bán ở phương Tây,các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để traođổi việc mua bán trao đổi các vật phẩm hàng hoá.Phiên chợ riêng đầu tiên được diễn ra vào năm 1453 tạiBruges Bỉ,Giữa thế kỷ 16 một quan chức đại thần của Anh quốc đã đếnquan sát và về thiết lập một mậu dịch thị trường tại LondonAnh, nơi mà sau này được gọi là Sở giao dịch chứng khoánLondon. Các mậu dịch thị trường khác cũng lần lượt đượcthành lập tại Pháp, Đức và Bắc Âu.Vào những năm 1875-1913, thị trường chứng khoán Thế giớiphát triển huy hoàng nhất.Nhưng rồi đến ngày thứ năm đen tối tức ngày 29/10/1929đã làm cho thị trường chứng khoán Tây, Bắc Âu và Nhật bảnkhủng hoảng mất lòng tin.Thế chiến thứ 2 kết thúc, các TTCK cũng hồi phục dần vàphát triển mạnh và đến 19/10/1987 một lần nữa đã làm chocác TTCK chao đảo – “ngày thứ hai đen tối”Theo quy luật tự nhiên, sau gần hai năm mất lòng tin, thịtrường chứng khoán Thế giới lại đi vào giai đoạn ổn định vàphát triển đến ngày nay.Đến nay, trên Thế giới đã có khoảng trên 160 Sở giao dịchchứng khoán phân tán khắp các châu lục 1 4/13/20162.Khái niệm, chức năng, cơ cấu:Khái niệm:Thị trường chứng khoán là một thị trường mà ở nơi đóngười ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoánnhằm mục đích kiếm lời. Bao gồm các loại CK trung và dàihạn.Chức năng: Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ môCơ cấu: Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấpCăn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường Thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) Phi tập trung (thị trường OTC).Thị trường chứng khoán cũng có thể được phân thànhcác thị trường: Thị trường cổ phiếu Thị trường trái phiếu Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh.II.CÁC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN LỚN TRÊNTHẾ GIỚI: TTCK New York (New York Stock Exchange - NYSE) TTCK London (London Stock Exchange – LSE) TTCK Tokyo (Tokyo Stock Exchange – TSE) TTCK Hongkong (Hongkong Stock Exchange – HKEx) 2 4/13/2016 TTCK New York (New York Stock Exchange - NYSE) Một số GD có thể diễn ra đầu tiên vào năm 1725 Đặt trụ sở tại số 40 Wall Street 1929 -1932 TTCK đã mất hết giá trị khi đất nước chìm sâu trong cuộc suy thoái tệ hại nhất. Trên TTCK New York có trên 100 triệu người đầu tư gián tiếp qua các định chế tài chính và trên 8 triệu người đầu tư trực tiếp vào TTCKLà thị trường lớn nhất TG xét về tổng khối lượng tiền tệ giaodịchLà trung tâm tài chính của Mỹ và TG thông qua việc xác địnhchỉ số Dow Jones. Đây là phong vũ biểu đo lường diễn biến thịgiá cổ phiếu trên TTCK New York. Ngoài ra còn có các chỉ số chứng khoán khác như: Standard and Poor, NYSE Couposite, Nasdaq. TTCK London (London Stock Exchange – LSE) LSE xuất hiện rất sớm năm 1694 do ngân hàng Anh Quốc thành lập Ngoài LSE, còn có các SGDCK Manchester, Liverpool, Glasgow Sau 2 cuộc thế chiến, vị trí thế giới của chứng khoán Anh ngày càng giảm sút. Đến năm 1970, đã khôi phục được vị trí của SGDCK London trong giới chứng khoán quốc tế 3 4/13/2016 London là thị trường có số lượng Cty niêm yết nhiều nhất Ngoài ra London còn là thị trường hối đoái lớn nhất thế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 7 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang 4/13/2016 Các thị trường chứng khoán lớn trên thế giớiI.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TTCK:1.Quá trình hình thành và phát triển:Vào giữa thế kỷ 15 ở tại trung tâm buôn bán ở phương Tây,các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để traođổi việc mua bán trao đổi các vật phẩm hàng hoá.Phiên chợ riêng đầu tiên được diễn ra vào năm 1453 tạiBruges Bỉ,Giữa thế kỷ 16 một quan chức đại thần của Anh quốc đã đếnquan sát và về thiết lập một mậu dịch thị trường tại LondonAnh, nơi mà sau này được gọi là Sở giao dịch chứng khoánLondon. Các mậu dịch thị trường khác cũng lần lượt đượcthành lập tại Pháp, Đức và Bắc Âu.Vào những năm 1875-1913, thị trường chứng khoán Thế giớiphát triển huy hoàng nhất.Nhưng rồi đến ngày thứ năm đen tối tức ngày 29/10/1929đã làm cho thị trường chứng khoán Tây, Bắc Âu và Nhật bảnkhủng hoảng mất lòng tin.Thế chiến thứ 2 kết thúc, các TTCK cũng hồi phục dần vàphát triển mạnh và đến 19/10/1987 một lần nữa đã làm chocác TTCK chao đảo – “ngày thứ hai đen tối”Theo quy luật tự nhiên, sau gần hai năm mất lòng tin, thịtrường chứng khoán Thế giới lại đi vào giai đoạn ổn định vàphát triển đến ngày nay.Đến nay, trên Thế giới đã có khoảng trên 160 Sở giao dịchchứng khoán phân tán khắp các châu lục 1 4/13/20162.Khái niệm, chức năng, cơ cấu:Khái niệm:Thị trường chứng khoán là một thị trường mà ở nơi đóngười ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoánnhằm mục đích kiếm lời. Bao gồm các loại CK trung và dàihạn.Chức năng: Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ môCơ cấu: Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấpCăn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường Thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) Phi tập trung (thị trường OTC).Thị trường chứng khoán cũng có thể được phân thànhcác thị trường: Thị trường cổ phiếu Thị trường trái phiếu Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh.II.CÁC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN LỚN TRÊNTHẾ GIỚI: TTCK New York (New York Stock Exchange - NYSE) TTCK London (London Stock Exchange – LSE) TTCK Tokyo (Tokyo Stock Exchange – TSE) TTCK Hongkong (Hongkong Stock Exchange – HKEx) 2 4/13/2016 TTCK New York (New York Stock Exchange - NYSE) Một số GD có thể diễn ra đầu tiên vào năm 1725 Đặt trụ sở tại số 40 Wall Street 1929 -1932 TTCK đã mất hết giá trị khi đất nước chìm sâu trong cuộc suy thoái tệ hại nhất. Trên TTCK New York có trên 100 triệu người đầu tư gián tiếp qua các định chế tài chính và trên 8 triệu người đầu tư trực tiếp vào TTCKLà thị trường lớn nhất TG xét về tổng khối lượng tiền tệ giaodịchLà trung tâm tài chính của Mỹ và TG thông qua việc xác địnhchỉ số Dow Jones. Đây là phong vũ biểu đo lường diễn biến thịgiá cổ phiếu trên TTCK New York. Ngoài ra còn có các chỉ số chứng khoán khác như: Standard and Poor, NYSE Couposite, Nasdaq. TTCK London (London Stock Exchange – LSE) LSE xuất hiện rất sớm năm 1694 do ngân hàng Anh Quốc thành lập Ngoài LSE, còn có các SGDCK Manchester, Liverpool, Glasgow Sau 2 cuộc thế chiến, vị trí thế giới của chứng khoán Anh ngày càng giảm sút. Đến năm 1970, đã khôi phục được vị trí của SGDCK London trong giới chứng khoán quốc tế 3 4/13/2016 London là thị trường có số lượng Cty niêm yết nhiều nhất Ngoài ra London còn là thị trường hối đoái lớn nhất thế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán Việt Nam Thị trường chứng khoán thế giới Trung tâm lưu ký chứng khoánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 570 12 0 -
2 trang 516 13 0
-
12 trang 338 0 0
-
293 trang 301 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 300 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 286 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 247 0 0 -
9 trang 238 0 0