Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thị trường chứng khoán sơ cấp cung cấp cho người học những kiến thức như: Các vấn đề cơ bản về Thị trường chứng khoán sơ cấp; Các hình thức chào bán CK trên Thị trường chứng khoán sơ cấp; Phát hành lần đầu ra công chúng (IPO); Bảo lãnh phát hành CK; Thị trường chứng khoán sơ cấp tại VN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thị trường chứng khoán sơ cấp - TS. Phạm Nguyễn Hoàng
ỦY BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NƯỚC
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VÀ ĐÀO TẠO CHỨNG KHOÁN
THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN SƠ CẤP
Ts. Phạm Nguyễn Hoàng
email: hoang.pham@srtc.org.vn
Nội dung
1) Các vấn đề cơ bản về TTCK sơ cấp
2) Các hình thức chào bán CK trên TTCK sơ cấp
3) Phát hành lần đầu ra công chúng (IPO)
4) Bảo lãnh phát hành CK
5) TTCK sơ cấp tại VN
Vị trí của TTCK sơ cấp
THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
Thị trường Thị trường
sơ cấp thứ cấp
Trực tiếp hoặc Sở giao dịch Thị trường phi
trung gian chứng khoán tập trung (OTC)
Phát hành và Niêm yết và Báo giá và
phân phối CK khớp lệnh thoả thuận
2016/6/16 3
Khái niệm
• TTCK sơ cấp (thị trường cấp một): là thị
trường mua bán lần đầu các chứng khoán
mới phát hành.
Đối tượng tham gia chính
TTCK
Sơ cấp Thứ cấp
Tổ chức Nhà Nhà Nhà
phát hành đầu tư đầu tư đầu tư
Hàng hóa chính
chào bán trên TTCK sơ cấp
Chứng chỉ quỹ
Trái phiếu
Cổ phiếu
Các chủ thể chào bán CK trên TTCK sơ cấp
Doanh
Chính phủ
nghiệp
Quỹ
đầu tư
Chức năng của TTCK sơ cấp
Huy động, phân bổ vốn cho nền kinh tế
(tăng trưởng kinh tế)
Giúp Chính phủ thực hiện chính sách
KTVM (tiền tệ, tài khóa, cấu trúc nền kt)
Tài trợ và cấu trúc vốn cho DN (huy
động qua TTCK hay vay ngân hàng?)
Tạo môi trường đầu tư cho công chúng
Các hình thức chào bán CK
Chào bán
CK
Quy mô Thời gian Tổ chức Công nghệ
Riêng lẻ Lần đầu Trực tiếp Thủ công
Ra công Phát hành
Trung gian Điện tử
chúng thêm
So sánh các hình thức chào bán CK
Chào bán riêng lẻ
• Phạm vi NĐT hẹp (gồm NĐT chiến lược)
• DN có thể không đáp ứng được điều kiện chào bán ra công chúng
• Chi phí thấp
• Khó phản ánh cung cầu CK
• Tính khả mại thấp
• Khả năng chi phối TCPH cao
Chào bán ra công chúng
• Số lượng NĐT lớn
• Điều kiện công bố thông tin cao
• Chi phí cao
• Giá cả cạnh tranh
• Tính khả mại cao
• Khả năng chi phối TCPH thấp
So sánh các hình thức chào bán CK
(tiếp)
Chào bán lần đầu
• Bao gồm IPOs
• Nhằm huy động vốn, thành lập DN hoặc thay đổi cấu
trúc sở hữu
• Vấn đề: định giá chào bán
Chào bán thêm
• Nhằm huy động vốn hoặc tăng vốn điều lệ
• Thuận lợi: Có giá tham chiếu cho CK chào bán
So sánh các hình thức chào bán CK
(tiếp)
Chào bán trực tiếp
• Tổ chức phát hành (DN) tự thực hiện (với NĐT)
• Chi phí thấp
• Khả năng huy động vốn thấp hơn
Chào bán qua trung gian
• Qua tổ chức BLPH (NHTM, CTCK, NHĐT) hoặc SGDCK
• Chi phí cao
• Khả năng thành công cao
So sánh các hình thức chào bán CK (tiếp)
Chào bán thủ công
• Thực hiện thủ công, cần địa điểm tập trung
• Đấu thầu (đấu giá) cạnh tranh: Theo giá cao xuống thấp (lãi suất thấp
đến cao đối với TP)
• Đấu thầu (đấu giá) không cạnh tranh: Theo giá BQGQ của đấu thầu
(đấu giá) cạnh tranh
Chào bán điện tử
• Thực hiện tự động, không đòi hỏi tập trung
• Nguyên lý xác định giá đấu thành công tương tự
• Hệ thống điện tử kết nối các thành viên đấu thầu (đấu giá)
• Tốc độ xử lý cao, cho phép phát hành thêm tại chỗ
Chào bán lần đầu ra công chúng (IPO)
• Khái niệm: Đợt chào bán cổ phiếu thường lần
đầu tiên của một doanh nghiệp cho các nhà
đầu tư, qua đó có thể chuyển đổi doanh
nghiệp thành công ty đại chúng.
• Các bên tham gia: Tổ chức chào bán (DN), tổ
chức tư vấn (Cty CK, NHTM, NHĐT), tổ chức
BLPH.
Quy trình thông thường của IPO
1) Tổ chức phát hành chọn tổ chức tư vấn và ký kết
hợp đồng giữa hai bên.
2) Tổ chức tư vấn đưa ra ý kiến tư vấn về nhu cầu,
điều kiện, thời điểm IPO và các vấn đề khác.
3) Bản cáo bạch cho IPO được xây dựng và nộp cho cơ
quan quản lý.
4) Tổ chức tư vấn có thể chuẩn bị thủ tục BLPH.
5) Tiến hành công bố thông tin và quảng bá về IPO.
6) Thực hiện IPO.
Bản cáo bạch (Prospectus)
• Nội dung tối thiểu cần có:
a. Thông tin giới thiệu về DN
b. Kết quả hoạt động hiện tại và quá khứ (bao gồm tài
chính)
c. Đánh giá về các cơ hội lợi nhuận và rủi ro của DN
d. Thông tin cơ bản về CK chào bán
Tham khảo Mẫu BCB (Thông tư 162/2015/TT-
BTC)
Bảo lãnh phát hành (BLPH)
• Khái niệm: Là việc thực hiện các thủ tục trước
chào bán, nhận mua hoặc tư vấn, hỗ trợ phân
phối CK chào bán theo các mức độ cam kết
khác nhau.
• Tổ chức BLPH: Chủ yếu các CTCK, NHTM.
• Tổ hợp BLPH: Nhóm các tổ chức tài chính cùng
tham gia bảo lãnh và chịu rủi ro.
Bảo lãnh phát hành (tiếp)
• Tư vấn của tổ chức BLPH:
a. Cấu trúc của đợt PH và CK cần PH
b. Giá PH
c. Thời điểm PH
d. Marketing
• Lợi ích của BLPH: Phí tư vấn và chênh lệch giá
• Rủi ro: Không chào bán hết (cp), lãi suất biến
động (tp)
Bảo lãnh phát hành (tiếp)
Tư vấn Hỗ trợ phân phối Cam kết bảo lãnh
• Loại CK phát hành • Hồ sơ thủ tục • Cam kết chắc chắn
• Thời điểm phát hành • Thông tin đại chúng • Cam kết dự phòng
• Giá chào bán • Tiếp cận NĐT • Cố gắng cao nhất
• Tất cả hoặc không
• Tối thiểu-t ...