Bài giảng: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.99 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiêu chí Phân loại Nơi cư trú / Đồng tiền Người đi vay / phát hành CK cư trú Đồng tiền định giá giao dịch Địa phương Ngoại tệ A. Nội địa C. Ngoại biên phi cư trú B. Nước ngoài D. Ngoại biênA. Thị trường tài chính nội địa B. Thị trường khu vực nước ngoài C & D. Thị trường ngoại biên (euromarkets) B+C+D = Thị trường tài chính quốc tế 9/14/2012
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NỘI DUNG Qui mô và cấu trúc TTTCQT Thị trường tiền tệ QT; Thị trường trái phiếu QT; Thị trường cổ phiếu QT.9/14/2012 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Chức năng:9/14/2012 3 1 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Nhân tố ảnh hưởng: 9/14/2012 4 THỊ TRƯỜNG TCQT Tiêu chí Phân loại Người đi vay / phát hành CKNơi cư trú / Đồng tiền cư trú phi cư trúĐồng tiền Địa phương A. Nội địa B. Nước ngoài định giágiao dịch Ngoại tệ C. Ngoại biên D. Ngoại biênA. Thị trường tài chính nội địa B. Thị trường khu vực nước ngoài C & D. Thị trường ngoại biên (euromarkets)9/14/2012 B+C+D = Thị trường tài chính quốc tế 5 THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY Khái niệm; Đặc trưng; Chức năng; Sự hình thành và phát triển; Cơ chế tạo và sử dụng Eurocurrency; Forward Rate Agreement (FRA) 9/14/2012 6 2 KHÁI NIỆM Eurocurrency là những đồng tiền được gửi trên tài khoản ngân hàng nằm bên ngoài nước phát hành. Ví dụ: một ngân hàng ở Anh có khoản tiền gửi bằng Dollar Úc trên sổ sách. Dollar Úc lúc này sẽ là 1 Eurocurrency9/14/2012 7 KHÁI NIỆM Thị trường Eurocurrency là thị trường tiền tệ quốc tế; Là nơi diễn ra hoạt động nhận tiền gửi và cho vay ngắn hạn các đồng tiền nằm bên ngoài nước phát hành đồng tiền đó. Ở ví dụ trên thì khoản tiền gửi đó được gọi là khoản tiền gửi Euro-Dollar Úc (Euro-Australian dollar deposit).9/14/2012 8 KHÁI NIỆM Các ngân hàng kinh doanh Eurocurrency được gọi là Eurobanks; Các hoạt động của Eurobanks trên thị trường Eurocurrency gọi là Eurobanking.9/14/2012 9 3 ĐẶC TRƯNG Vị trí địa lý; Các đồng tiền giao dịch chính; Eurobanking là một phần của hoạt động kinh doanh ngân hàng quốc tế; Thành viên tham gia; Qui chế điều chỉnh;9/14/2012 10 ĐẶC TRƯNG Đặc điểm TS nợ; Đặc điểm TS có; Đặc điểm các giao dịch; Lãi suất áp dụng.9/14/2012 11 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Bắt đầu từ London; Khắp toàn cầu; Điều kiện để trở thành thị trường Eurocurrency: Môi trường chính trị ổn định Môi trường kinh doanh thuận lợi Cơ sở hạ tầng viễn thông tốt Múi giờ thuận lợi; Chất lượng cuộc sống cao.9/14/2012 12 4 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Thị trường Tỷ lệ(%) London, Luxembourg, Paris, Zurich 60 và Frankfurt Bahamas, Bahrain, Cayman Islands, 20 Hongkong, the Netherlands Antiles, Panama và Singapore Bắc Mỹ và Nhật Bản 209/14/2012 13 CÁC ĐỒNG TIỀN GIAO DỊCH CHÍNH USD là đồng tiền giao dịch nhiều nhất; Euro, yên Nhật, bảng Anh, franc Thụy Sĩ.9/14/2012 14 THÀNH VIÊN THAM GIA Các Eurobanks; Các công ty đa quốc gia; Các ngân hàng trung ương ; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NỘI DUNG Qui mô và cấu trúc TTTCQT Thị trường tiền tệ QT; Thị trường trái phiếu QT; Thị trường cổ phiếu QT.9/14/2012 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Chức năng:9/14/2012 3 1 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Nhân tố ảnh hưởng: 9/14/2012 4 THỊ TRƯỜNG TCQT Tiêu chí Phân loại Người đi vay / phát hành CKNơi cư trú / Đồng tiền cư trú phi cư trúĐồng tiền Địa phương A. Nội địa B. Nước ngoài định giágiao dịch Ngoại tệ C. Ngoại biên D. Ngoại biênA. Thị trường tài chính nội địa B. Thị trường khu vực nước ngoài C & D. Thị trường ngoại biên (euromarkets)9/14/2012 B+C+D = Thị trường tài chính quốc tế 5 THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY Khái niệm; Đặc trưng; Chức năng; Sự hình thành và phát triển; Cơ chế tạo và sử dụng Eurocurrency; Forward Rate Agreement (FRA) 9/14/2012 6 2 KHÁI NIỆM Eurocurrency là những đồng tiền được gửi trên tài khoản ngân hàng nằm bên ngoài nước phát hành. Ví dụ: một ngân hàng ở Anh có khoản tiền gửi bằng Dollar Úc trên sổ sách. Dollar Úc lúc này sẽ là 1 Eurocurrency9/14/2012 7 KHÁI NIỆM Thị trường Eurocurrency là thị trường tiền tệ quốc tế; Là nơi diễn ra hoạt động nhận tiền gửi và cho vay ngắn hạn các đồng tiền nằm bên ngoài nước phát hành đồng tiền đó. Ở ví dụ trên thì khoản tiền gửi đó được gọi là khoản tiền gửi Euro-Dollar Úc (Euro-Australian dollar deposit).9/14/2012 8 KHÁI NIỆM Các ngân hàng kinh doanh Eurocurrency được gọi là Eurobanks; Các hoạt động của Eurobanks trên thị trường Eurocurrency gọi là Eurobanking.9/14/2012 9 3 ĐẶC TRƯNG Vị trí địa lý; Các đồng tiền giao dịch chính; Eurobanking là một phần của hoạt động kinh doanh ngân hàng quốc tế; Thành viên tham gia; Qui chế điều chỉnh;9/14/2012 10 ĐẶC TRƯNG Đặc điểm TS nợ; Đặc điểm TS có; Đặc điểm các giao dịch; Lãi suất áp dụng.9/14/2012 11 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Bắt đầu từ London; Khắp toàn cầu; Điều kiện để trở thành thị trường Eurocurrency: Môi trường chính trị ổn định Môi trường kinh doanh thuận lợi Cơ sở hạ tầng viễn thông tốt Múi giờ thuận lợi; Chất lượng cuộc sống cao.9/14/2012 12 4 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Thị trường Tỷ lệ(%) London, Luxembourg, Paris, Zurich 60 và Frankfurt Bahamas, Bahrain, Cayman Islands, 20 Hongkong, the Netherlands Antiles, Panama và Singapore Bắc Mỹ và Nhật Bản 209/14/2012 13 CÁC ĐỒNG TIỀN GIAO DỊCH CHÍNH USD là đồng tiền giao dịch nhiều nhất; Euro, yên Nhật, bảng Anh, franc Thụy Sĩ.9/14/2012 14 THÀNH VIÊN THAM GIA Các Eurobanks; Các công ty đa quốc gia; Các ngân hàng trung ương ; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị tài chính tài chính doanh nghiệp thị trường chứng khoán tài chính quốc tế chính sách tài chính giao dịch ngoại hối đầu tư ngắn hạn đầu tư dài hạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 961 34 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 754 21 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 567 12 0 -
2 trang 510 13 0
-
18 trang 457 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 428 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 417 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
3 trang 289 0 0