Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính: Chương 7.1 - Nguyễn Thị Mai Huyên
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 800.84 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính - Chương 7.1: Các định chế tài chính, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu được khái niệm, đặc điểm hoạt động của ngân hàng thương mại; ngân hàng đầu tư; hiểu được khái niệm, đặc điểm hoạt động của quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm; hiểu được khái niệm, đặc điểm hoạt động của một số định chế tài chính khác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính: Chương 7.1 - Nguyễn Thị Mai Huyên 23-Feb-2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Giảng viên: Nguyễn Thị Mai Huyên 1 CHƯƠNG 7 CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 2 MỤC TIÊU CHƯƠNG 7✓ Hiểu được khái niệm, đặc điểm hoạt động của ngân hàng thương mại; ngân hàng đầu tư.✓ Hiểu được khái niệm, đặc điểm hoạt động của quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm✓ Hiểu được khái niệm, đặc điểm hoạt động của một số định chế tài chính khác 3 1 23-Feb-2018 NỘI DUNG CHƯƠNG 7 7.1 Ngân hàng thương mại 7.2 Ngân hàng đầu tư 7.3 Quỹ đầu tư 3 7.4 Công ty tài chính 7.5 Công ty bảo hiểm 3 4 7.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI7.1.1 Khái niệm7.1.2 Các nghiệp vụ của Ngân hàngthương mại 5 7.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI7.1.1 Khái niệmNgân hàng thương mại là loại hình ngân hàngđược thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàngvà các hoạt động kinh doanh khác theo quy địnhcủa Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận. (Khoản 3 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010) 6 2 23-Feb-2018 7.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI7.1.1 Khái niệmHoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cungứng thường xuyên một hoặc một số cácnghiệp vụ sau đây: – Nhận tiền gửi – Cấp tín dụng – Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản (Khoản 12 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010) 7 7.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI7.1.2 Các nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại➢ Nghiệp vụ tài sản nợ➢ Nghiệp vụ tài sản có➢ Nghiệp vụ trung gian hoa hồng 8 7.1.2 CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NHTM➢ Nghiệp vụ tài sản nợLà nghiệp vụ dùng để hình thành nguồn vốncủa ngân hàng thương mại. Nguồn vốn củaNHTM bao gồm: vốn chủ sở hữu (vốn tự có),vốn huy động và vốn vay. 9 3 23-Feb-2018 7.1.2 CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NHTM➢ Nghiệp vụ tài sản nợNghiệp vụ tài sản Nợ bao gồm: ▪ Nghiệp vụ tạo vốn tự có ▪ Nghiệp vụ huy động vốn ▪ Nghiệp vụ vay vốn 10 7.1.2 CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NHTM➢ Nghiệp vụ tài sản nợ▪ Nghiệp vụ tạo vốn tự có: đây là vốn giúp hình thành và duy trì hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Các cấu thành trong vốn tự có bao gồm: vốn điều lệ; các quỹ; lợi nhuận chưa phân phối. 11 7.1.2 CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NHTM➢ Nghiệp vụ tài sản nợ▪ Nghiệp vụ huy động vốn: ngân hàng thực hiện huy động vốn thông qua: ✓ Nhận tiền gửi (tiền gửi từ cá nhân, doanh nghiệp…để hình thành quỹ cho vay); ✓ Phát hành giấy tờ có giá (các loại giấy nợ như kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi…). ✓… 12 4 23-Feb-2018 7.1.2 CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NHTM➢ Nghiệp vụ tài sản nợ• Nghiệp vụ vay vốn: NHTM có thể vay các ĐCTC khác thông qua việc chiết khấu, vay qua đêm… nhằm bổ sung thanh khoản, đảm bảo nguồn vốn lưu chuyển liên tục, hoặc vay NHTW dưới hình thức tái chiết khấu các GTCG, cho vay cầm cố, thế chấp… nếu như việc huy động từ các ĐCTC không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng. 13 Hình 7.1: Nguồn vốn của ngân hàng Tiền gửi thanh toán 9% 8% Tiền gửi tiết kiệm 17% 30% Tiền gửi kỳ hạn Vốn vay 36% Các nguồn khác Nguồn: Madura (2009) 14 7.1.2 CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NHTM➢ Nghiệp vụ tài sản cóLà nghiệp vụ sử dụng các nguồn vốn vàocác hoạt động: cho vay, đầu tư, kinhdoanh ngoại tệ… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính: Chương 7.1 - Nguyễn Thị Mai Huyên 23-Feb-2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Giảng viên: Nguyễn Thị Mai Huyên 1 CHƯƠNG 7 CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 2 MỤC TIÊU CHƯƠNG 7✓ Hiểu được khái niệm, đặc điểm hoạt động của ngân hàng thương mại; ngân hàng đầu tư.✓ Hiểu được khái niệm, đặc điểm hoạt động của quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm✓ Hiểu được khái niệm, đặc điểm hoạt động của một số định chế tài chính khác 3 1 23-Feb-2018 NỘI DUNG CHƯƠNG 7 7.1 Ngân hàng thương mại 7.2 Ngân hàng đầu tư 7.3 Quỹ đầu tư 3 7.4 Công ty tài chính 7.5 Công ty bảo hiểm 3 4 7.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI7.1.1 Khái niệm7.1.2 Các nghiệp vụ của Ngân hàngthương mại 5 7.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI7.1.1 Khái niệmNgân hàng thương mại là loại hình ngân hàngđược thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàngvà các hoạt động kinh doanh khác theo quy địnhcủa Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận. (Khoản 3 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010) 6 2 23-Feb-2018 7.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI7.1.1 Khái niệmHoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cungứng thường xuyên một hoặc một số cácnghiệp vụ sau đây: – Nhận tiền gửi – Cấp tín dụng – Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản (Khoản 12 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010) 7 7.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI7.1.2 Các nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại➢ Nghiệp vụ tài sản nợ➢ Nghiệp vụ tài sản có➢ Nghiệp vụ trung gian hoa hồng 8 7.1.2 CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NHTM➢ Nghiệp vụ tài sản nợLà nghiệp vụ dùng để hình thành nguồn vốncủa ngân hàng thương mại. Nguồn vốn củaNHTM bao gồm: vốn chủ sở hữu (vốn tự có),vốn huy động và vốn vay. 9 3 23-Feb-2018 7.1.2 CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NHTM➢ Nghiệp vụ tài sản nợNghiệp vụ tài sản Nợ bao gồm: ▪ Nghiệp vụ tạo vốn tự có ▪ Nghiệp vụ huy động vốn ▪ Nghiệp vụ vay vốn 10 7.1.2 CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NHTM➢ Nghiệp vụ tài sản nợ▪ Nghiệp vụ tạo vốn tự có: đây là vốn giúp hình thành và duy trì hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Các cấu thành trong vốn tự có bao gồm: vốn điều lệ; các quỹ; lợi nhuận chưa phân phối. 11 7.1.2 CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NHTM➢ Nghiệp vụ tài sản nợ▪ Nghiệp vụ huy động vốn: ngân hàng thực hiện huy động vốn thông qua: ✓ Nhận tiền gửi (tiền gửi từ cá nhân, doanh nghiệp…để hình thành quỹ cho vay); ✓ Phát hành giấy tờ có giá (các loại giấy nợ như kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi…). ✓… 12 4 23-Feb-2018 7.1.2 CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NHTM➢ Nghiệp vụ tài sản nợ• Nghiệp vụ vay vốn: NHTM có thể vay các ĐCTC khác thông qua việc chiết khấu, vay qua đêm… nhằm bổ sung thanh khoản, đảm bảo nguồn vốn lưu chuyển liên tục, hoặc vay NHTW dưới hình thức tái chiết khấu các GTCG, cho vay cầm cố, thế chấp… nếu như việc huy động từ các ĐCTC không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng. 13 Hình 7.1: Nguồn vốn của ngân hàng Tiền gửi thanh toán 9% 8% Tiền gửi tiết kiệm 17% 30% Tiền gửi kỳ hạn Vốn vay 36% Các nguồn khác Nguồn: Madura (2009) 14 7.1.2 CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NHTM➢ Nghiệp vụ tài sản cóLà nghiệp vụ sử dụng các nguồn vốn vàocác hoạt động: cho vay, đầu tư, kinhdoanh ngoại tệ… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thị trường tài chính Thị trường tài chính Định chế tài chính Đầu tư tài chính Ngân hàng thương mại Ngân hàng đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 972 34 0 -
2 trang 516 13 0
-
18 trang 462 0 0
-
2 trang 353 13 0
-
293 trang 300 0 0
-
Giáo trình Đầu tư tài chính: Phần 1 - TS. Võ Thị Thúy Anh
208 trang 258 8 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 206 0 0 -
19 trang 184 0 0