Bài giảng Thiết bi điều khiển điện: Phần 2 - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết bi điều khiển điện: Phần 2 - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định Chương 3 THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH LOGO3.1. Khái quát thiết bị điều khiển lập trình Sau quá trình thực hiện cơ giới hoá, điện khí hoá các ngành công nghiệp,yêu cầu tự động hoá ngày càng tăng. Kĩ thuật điều khiển trong tự động hoá nóichung và tự động hóa công nghiệp nói riêng có nhiều thay đổi về thiết bị cũngnhư thay đổi về phương pháp điều khiển. Trong lĩnh vực điều khiển, người taphân biệt hai phương pháp điều khiển là: phương pháp điều khiển nối cứng vàphương pháp điều khiển lập trình được.3.1.1. Phương pháp điều khiển nối cứng (Hard-wired conútrol) Trong các hệ thống điều khiển nối cứng, người ta còn chia ra: nối cứng cótiếp điểm và nối cứng không tiếp điểm . Điều khiển nối cứng có tiếp điểm dùng các khí cụ điện như rơ-le,conútactor, kết hợp với các bộ cảm biến, các đèn các công tắc …Các khí cụ điệnnày được nối lại với nhau theo một mạch điện cụ thể để thực hiện một yêu cầucông nghệ nhất định như: mạch điều khiển đổi chiều quay, mạch điều khiển giớihạn dòng khởi động hay mạch điều khiển động cơ chạy tuần tự và dừng tuần tự.Điều khiển nối cứng được thực hiện theo các bước sau: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CÔNG NGHỆ THIẾT KẾ SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN CHỌN PHẦN TỬ CHO ĐIỀU KHIỂN LÁP RÁP NỐI MẠCH CHẠY THỬ –KIỂM TRA Hình 3.1. Thứ tự thực hiện trong điều khiển nối cứng 112 Điều khiển nối cứng không tiếp điểm dùng các cổng logic cơ bản, các cổnglogic đa năng hay các mạch tích hợp (gọi chung là IC số ), kết hợp các bộ cảmbiến, các đèn, công tắc …Các IC số này được nối lại với nhau theo một sơ đồlogic cụ thể thục hiện một yêu cầu công nghệ nhất định. Các mạch điều khiểnnối cứng sử dụng các liênh kiện điện tử công suất như SCR, TRIAC, để thay thếcác conútactor trong các mạch động lực. Trong hệ thống điều khiển nối cứng,các liênh kiện hay khí cụ điện được nối cứng với nhau. Do đó, khi muốn thayđổi nhiệm vụ điều khiển thì phải nối dây lại toàn bộ mạch điện. Với các hệthống phức tạp thì không hiệu quả và rất tốn kém .3.1.2. Phương pháp điều khiển sử dụng thiết bị lập trình Trong hệ thống điều khiển lập trình, thường phân chia thành hai phần: thiếtbị nối cứng và chương trình điều khiển (phần mềm). Cấu trúc của thiết bị nốicứng và cách nối dây độc lập với chương trình. Chương trình định nghĩa hoạt động điều khiển được ghi trực tiếp vào bộnhớ của bộ điều khiển nhờ sự trợ giáúp của bộ lập trình hay một máy vi tính . Để thay đổi chương trình điều khiển, chỉ cần thay đổi nội dung bộ nhớ củachương trình điều khiển, phần nối dây bên ngoài không bị ảnh hưởng. Đây là ưuđiểm lớn nhất của phương pháp lập trình điều khiển được . Phương pháp điều khiển sử dụng thiết bị lập trình được thực hiện theo cácbước sau: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CÔNG NGHỆ THIẾT KẾ GIẢI THUẬT SOẠN THẢO CHƯƠNG TRÌNH NẠP CHƯƠNG TRÌNH VÀO BỘ NHỚ CHẠY THỬ –KIỂM TRA Hình 3.2. Thứ tự thực hiện trong điều khiển sử dụng thiết bị lập trình 113Chương trình điều khiển có thể sử dụng ngôn ngữ lập trình bậc cao viết theo 3dạng cơ bản sau: +) Lập trình sử dụng ngôn ngữ kiểu thang, ký hiệu LAD (ladder). Phương pháp này biểu diễn chương trình tương tự như sơ đồ tiếp điểmdùng rơ le trong sơ đồ mạch điện công nghiệp. Ví dụ: Một Network lập trình biểu diễn dưới dạng ngôn ngữ LAD phầnmềm lập trình Simatic manager của PLÚC: I1 I2 Q1 Q1 +) Lập trình điều khiển sử dụng ngôn ngữ là các cổng logic, ký hiệu FBD Phương pháp có cách biểu diễn chương trình sơ đồ không tiếp điểm dùngcác cổng logic (thường dùng theo ký hiệu của châu Âu). Network lập trình biểu diễn dưới dạng ngôn ngữ LAD trên có thể chuyểnsang biểu diễn bằng ngôn ngữ FBD. Theo phương pháp này, các tiếp điểm ghépnối được thay bằng cổng AND (&), các tiếp điểm song song được thay thế bằngcổng OR (1), các tiếp điểm thường đóng thì có cổng NOT (-1). Phưong phápnày thích hợp đối với những người có kiến thức về điện tử đặc biệt về mặt số. 114 +) Lập trình sử dụng ngôn ngữ kiểu liệt kê dòng lệnh, ký hiệu STL(Statemenut List). Tương tự với ngôn ngữ bậc thấp (ngôn ngữ máy assembler) ở máy tính,phương pháp lập trình sử dụng ngôn ngữ STL, các câu lệnh là các từ viết tắt gợinhớ để thực hiện các giải thuật điều khiển. Phương pháp này thích hợp đối vớinhững người làm việc trong lĩnh vực tin học. Ví dụ: Hàm And viết tắt là A, hàm OR viết tắt là O, hàm not viết tắt là N.Network lập trình trên có thể biểu diễn b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thiết bi điều khiển điện Thiết bi điều khiển điện Điện công nghiệp Thiết bị điều khiển lập trình Điều khiển nối cứng Điều khiển lập trình LOGOGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 243 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 210 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 204 2 0 -
87 trang 204 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 193 0 0 -
126 trang 191 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 188 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 183 0 0 -
109 trang 182 0 0
-
90 trang 169 0 0
-
65 trang 158 0 0
-
64 trang 155 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22 KV và hệ thống nối đất chống sét cho trạm
113 trang 155 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
85 trang 144 1 0
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Lào Cai
79 trang 143 0 0 -
63 trang 141 0 0
-
Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định
43 trang 139 2 0 -
Giáo trình PLC nâng cao (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Gia Lai
115 trang 138 0 0