Bài giảng Thiết kế giao diện người – máy
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.36 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài giảng thiết kế giao diện người – máy, công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế giao diện người – máyBµi gi¶ng m«n häc Thiết kế giao diện người – máy Trang 14.3.1. Nhân tố con người và tương tác người – máy. Khi chúng ta xem xét hệ thống tương tác dựa trên phần mềm thì cụm từ “nhân tốcon người” mang một số ý nghĩa khác nhau. Tại mức nền tảng, ta nên hiểu là cảmnhận trực quan, tâm lí nhận thức của việc đọc, trí nhớ của con người, lập luận diễndịch và quy nạp. Tại mức độ khác, chúng ta nên hiểu người dùng và hành vi của ngườiđó. Cuối cùng chúng ta cần phải tìm hiểu các nhiệm vụ mà hệ thống dựa trên phầnmềm thực hiện cho người dùng và những nhiệm vụ mà người dùng yêu cầu xem nhưmột phần của tương tác người - máy. Thiết kế hệ thống máy tính bao gồm một loạt hoạt động từ thiết kế phần cứng tớithiết kế giao diện người dùng. Các kỹ sư điện tử luôn chịu trách nhiệm về thiết kếphần cứng còn các kỹ sư phần mềm chịu trách nhiệm về thiết kế giao diện người sửdụng cũng như thiết kế hệ thống. Các chuyên gia về nhân tố con người thường chỉ làcố vấn cho kỹ sư phần mềm chứ không trực tiếp thiết kế giao diện. Giao diện người sử dụng là cơ chế qua đó thiết lập đối thoại giữa chương trình vàngười dùng. Nếu nhân tố người dùng bị bỏ qua thì hệ thống gần như bao giờ cũng bịcoi như “không thân thiện”. Giao diện sử dụng của một hệ thống thường được chọn làm tiêu chuẩn so sánh đểđánh giá hệ thống theo quan điểm của người dùng. ● Một giao diện khó sử dụng thì sẽ gây ra nhiều sai lầm của người dùng. Trong trường hợp xấu nhất, nó có thể làm cho hệ thống bị huỷ hoại bất chấp chức năng của nó. Còn bình thường thì có thể làm cho người dùng cảm thấy khó chịu, nhàm chán với phần mềm trong hệ thống. Hệ thống như vậy là không đáp ứng được nhu cầu của người dùng, họ sẽ nhanh chóng lãng quên và rời xa nó. ● Một giao diện thiết kế kém có thể làm cho người sử dụng gây ra các sai lầm nghiêm trọng. Nếu các thông tin được biểu diễn một cách lẫn lộn và dễ hiểu nhầm thì người dùng có thể hiểu sai lệch ý nghĩa của các khoản mục thông tin và gây ra một dãy các hành vi nguy hiểm. Trong giáo trình này, chỉ nhấn mạnh về giao diện đồ hoạ.4.3.1.1. Nền tảng về cảm nhận của con người. Con người cảm nhận thế giới qua các hệ thống giác quan đã được hiểu tương đốirõ. Khi giao diện người-máy tính (HCI) được xem xét, thì các giác quan nhìn, sờ móvà nghe đóng vai trò hơn cả các giác quan khác. Các giác quan này làm cho ngườidùng hệ thống dựa trên máy tính cảm nhận được thông tin, ghi nhớ nó trong ký ức(con người) và xử lý nó bằng cách dùng lập luận suy diễn và quy nạp.NguyÔn ThÕ C-êng - Khoa CNTT - §¹i häc Hµng h¶iBµi gi¶ng m«n häc Thiết kế giao diện người – máy Trang 2 Bộ môn vật lý thần kinh về cảm nhận giác quan nằm ngoài phạm vi của quyểnsách này. Một thảo luận tuyệt vời về các chủ đề có liên quan, được phát triển thamkhao riêng cho HCI, đã được Monk nêu ra. Để cung cấp một hiểu biết bước đầu cơ sởvề các nhân tố con người và mối quan hệ của chúng với thiết kế giao diện người dùng,mục này sẽ trình bày một cách tổng quan ngắn gọn. Phần lớn HCI đều được thực hiện thông qua trung gian trực quan (như báo cáo inhay đồ hoạ, màn hình). Mắt và óc làm việc với nhau để nhận và diễn giải thông tin trựcquan dựa trên kích cỡ, hình dáng, màu sắc, hướng, chuyển động và các đặc trưng khác.Trao đổi trực quan có tính chất song song. Nhiều khoản mục thông tin cụ thể đượctrình bày cụ thể để con người hấp thu. Đặc tả đúng đắn về trao đổi trực quan là phần tửmấu chốt của giao diệnthân thiện người dùng . Mặc dầu có một khuynh hướng xác định hướng tới trao đổi hình ảnh (đồ hoạ)trong thiết kế HCI, nhiều thông tin trực quan vẫn còn được trình bày dưới dạng vănbản. Đọc - tiến trình trích thông tin từ văn bản - là hoạt động chủ chốt trong phần lớncác giao diện. Con người phải giải mã mẫu hình trực quan và tìm kiếm ý nghĩa của cáctừ hay cụm từ. Tốc độ của tiến trình này được kiểm soát bởi mẫu hình chuyển độngtrong mắt quét qua văn bản thông qua việc mắt di động dật qua, tốc độ cao, được gọi làđảo mắt. Kích cỡ văn bản, kiểu phông chữ, chiều dài dòng, viết hoa, vị trí, và màu sắctất cả đều ảnh hưởng tới sự thoải mái để từ đó xuất hiện việc trích lọc thông tin. Khi thông tin được trích ra từ giao diện, nó phải được ghi nhớ lại để sau lấy radùng. Bên cạnh đó người dùng có thể phải nhớ tới các chỉ lệnh, các dãy thao tác cácphương án, tình huống sai lỗi và những dữ liệu bí mật khác. Tất cả những thông tinnày đều được ghi nhớ trong kí ức con người - một hệ thống cực kì phức tạp mà hiệnnay người ta coi nó bao gồm bộ nhớ ngắn hạn (short term memory - STM) và bộ nhớdài hạn (long term memory - LTM). Cái vào cảm giác (nhìn, nghe, sờ) được đặt vàotrong bộ đệm rồi được ghi nhớ vào trong STM nơi nó có thể được dùng lại ngay.Kích cỡ bộ đệm và chiều dài thời gian mà việc dùng lại xuất hiện là có giới hạn. Trithức được duy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế giao diện người – máyBµi gi¶ng m«n häc Thiết kế giao diện người – máy Trang 14.3.1. Nhân tố con người và tương tác người – máy. Khi chúng ta xem xét hệ thống tương tác dựa trên phần mềm thì cụm từ “nhân tốcon người” mang một số ý nghĩa khác nhau. Tại mức nền tảng, ta nên hiểu là cảmnhận trực quan, tâm lí nhận thức của việc đọc, trí nhớ của con người, lập luận diễndịch và quy nạp. Tại mức độ khác, chúng ta nên hiểu người dùng và hành vi của ngườiđó. Cuối cùng chúng ta cần phải tìm hiểu các nhiệm vụ mà hệ thống dựa trên phầnmềm thực hiện cho người dùng và những nhiệm vụ mà người dùng yêu cầu xem nhưmột phần của tương tác người - máy. Thiết kế hệ thống máy tính bao gồm một loạt hoạt động từ thiết kế phần cứng tớithiết kế giao diện người dùng. Các kỹ sư điện tử luôn chịu trách nhiệm về thiết kếphần cứng còn các kỹ sư phần mềm chịu trách nhiệm về thiết kế giao diện người sửdụng cũng như thiết kế hệ thống. Các chuyên gia về nhân tố con người thường chỉ làcố vấn cho kỹ sư phần mềm chứ không trực tiếp thiết kế giao diện. Giao diện người sử dụng là cơ chế qua đó thiết lập đối thoại giữa chương trình vàngười dùng. Nếu nhân tố người dùng bị bỏ qua thì hệ thống gần như bao giờ cũng bịcoi như “không thân thiện”. Giao diện sử dụng của một hệ thống thường được chọn làm tiêu chuẩn so sánh đểđánh giá hệ thống theo quan điểm của người dùng. ● Một giao diện khó sử dụng thì sẽ gây ra nhiều sai lầm của người dùng. Trong trường hợp xấu nhất, nó có thể làm cho hệ thống bị huỷ hoại bất chấp chức năng của nó. Còn bình thường thì có thể làm cho người dùng cảm thấy khó chịu, nhàm chán với phần mềm trong hệ thống. Hệ thống như vậy là không đáp ứng được nhu cầu của người dùng, họ sẽ nhanh chóng lãng quên và rời xa nó. ● Một giao diện thiết kế kém có thể làm cho người sử dụng gây ra các sai lầm nghiêm trọng. Nếu các thông tin được biểu diễn một cách lẫn lộn và dễ hiểu nhầm thì người dùng có thể hiểu sai lệch ý nghĩa của các khoản mục thông tin và gây ra một dãy các hành vi nguy hiểm. Trong giáo trình này, chỉ nhấn mạnh về giao diện đồ hoạ.4.3.1.1. Nền tảng về cảm nhận của con người. Con người cảm nhận thế giới qua các hệ thống giác quan đã được hiểu tương đốirõ. Khi giao diện người-máy tính (HCI) được xem xét, thì các giác quan nhìn, sờ móvà nghe đóng vai trò hơn cả các giác quan khác. Các giác quan này làm cho ngườidùng hệ thống dựa trên máy tính cảm nhận được thông tin, ghi nhớ nó trong ký ức(con người) và xử lý nó bằng cách dùng lập luận suy diễn và quy nạp.NguyÔn ThÕ C-êng - Khoa CNTT - §¹i häc Hµng h¶iBµi gi¶ng m«n häc Thiết kế giao diện người – máy Trang 2 Bộ môn vật lý thần kinh về cảm nhận giác quan nằm ngoài phạm vi của quyểnsách này. Một thảo luận tuyệt vời về các chủ đề có liên quan, được phát triển thamkhao riêng cho HCI, đã được Monk nêu ra. Để cung cấp một hiểu biết bước đầu cơ sởvề các nhân tố con người và mối quan hệ của chúng với thiết kế giao diện người dùng,mục này sẽ trình bày một cách tổng quan ngắn gọn. Phần lớn HCI đều được thực hiện thông qua trung gian trực quan (như báo cáo inhay đồ hoạ, màn hình). Mắt và óc làm việc với nhau để nhận và diễn giải thông tin trựcquan dựa trên kích cỡ, hình dáng, màu sắc, hướng, chuyển động và các đặc trưng khác.Trao đổi trực quan có tính chất song song. Nhiều khoản mục thông tin cụ thể đượctrình bày cụ thể để con người hấp thu. Đặc tả đúng đắn về trao đổi trực quan là phần tửmấu chốt của giao diệnthân thiện người dùng . Mặc dầu có một khuynh hướng xác định hướng tới trao đổi hình ảnh (đồ hoạ)trong thiết kế HCI, nhiều thông tin trực quan vẫn còn được trình bày dưới dạng vănbản. Đọc - tiến trình trích thông tin từ văn bản - là hoạt động chủ chốt trong phần lớncác giao diện. Con người phải giải mã mẫu hình trực quan và tìm kiếm ý nghĩa của cáctừ hay cụm từ. Tốc độ của tiến trình này được kiểm soát bởi mẫu hình chuyển độngtrong mắt quét qua văn bản thông qua việc mắt di động dật qua, tốc độ cao, được gọi làđảo mắt. Kích cỡ văn bản, kiểu phông chữ, chiều dài dòng, viết hoa, vị trí, và màu sắctất cả đều ảnh hưởng tới sự thoải mái để từ đó xuất hiện việc trích lọc thông tin. Khi thông tin được trích ra từ giao diện, nó phải được ghi nhớ lại để sau lấy radùng. Bên cạnh đó người dùng có thể phải nhớ tới các chỉ lệnh, các dãy thao tác cácphương án, tình huống sai lỗi và những dữ liệu bí mật khác. Tất cả những thông tinnày đều được ghi nhớ trong kí ức con người - một hệ thống cực kì phức tạp mà hiệnnay người ta coi nó bao gồm bộ nhớ ngắn hạn (short term memory - STM) và bộ nhớdài hạn (long term memory - LTM). Cái vào cảm giác (nhìn, nghe, sờ) được đặt vàotrong bộ đệm rồi được ghi nhớ vào trong STM nơi nó có thể được dùng lại ngay.Kích cỡ bộ đệm và chiều dài thời gian mà việc dùng lại xuất hiện là có giới hạn. Trithức được duy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật phần mềm Giáo trình Giao diện người máy bài giảng thiết kế giao diện tài liệu về người máy bài giảng về người máyGợi ý tài liệu liên quan:
-
64 trang 245 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Xây dựng ứng dụng quản lý sinh viên trên thiết bị di động
36 trang 130 0 0 -
150 trang 100 0 0
-
60 trang 42 0 0
-
69 trang 36 0 0
-
Một số giải pháp lập trình ASP.NET 2.0
82 trang 34 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu phần mềm bãi giữ xe thông minh
37 trang 32 0 0 -
24 trang 32 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết kiểm tra phần mềm: Bài 6 - GV.Nguyễn Ngọc Tú
26 trang 32 0 0 -
Tuyển tập bài tập lập trình bằng ngôn ngữ Assembler (tái bản lần thứ tư): Phần 2
155 trang 29 0 0