Danh mục

Bài giảng Thiết kế hệ thống thông tin: Chương 1 - ThS. Lê Văn Tấn

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,004.47 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Thiết kế hệ thống thông tin - Chương 1: Đại cương về hệ thống thông tin" cung cấp cho người học các khái niệm về hệ thống thông tin, các cách tiếp cận phát triển hệ thống thông tin, vòng đời phát triển hệ thống thông tin, các phương pháp phát triển hệ thống thông tin,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế hệ thống thông tin: Chương 1 - ThS. Lê Văn Tấn Chương 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN  KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN  CÁC CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN  VÒNG ĐỜI PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN  CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN  XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN THÀNH CÔNG  SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1 1.1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.1.1. Các khái niệm và định nghĩa HTTT được xác định như một tập hợp các thành phần được tổ chức để thu thập, xử lý, lưu trữ, phân phối và biểu diễn thông tin, trợ giúp việc ra quyết định và kiểm soát hoạt động của một tổ chức. Một số khái niệm liên quan đến HTTT:  Dữ liệu (data) Mô tả sự kiện, con người thế giới thực  Thông tin (information) Hiểu biết từ dữ liệu  Các hoạt động thông tin (information activities) Là các hoạt động xảy ra trong một HTTT, bao gồm việc thu thập, xử lý, phân phối, lưu trữ, trình diễn dữ liệu và kiểm tra các hoạt động trong HTTT. Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1 1.1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN  Xử lý dữ liệu (data processing) Xử lý dữ liệu là các hoạt động tác động lên dữ liệu như tính toán, so sánh, sắp xếp, phân loại, tổng hợp,...làm cho nó thay đổi về nội dung, vị trí hay cách thể hiện. Các phương thức xử lý thông tin: – Xử lý tương tác: Xử lý từng phần, xen kẽ giữa người và máy. – Xử lý theo mẻ: Thông tin được gom lại thành mẻ mới xử lý. – Xử lý trực tuyến: Thông tin đến xử lý ngay. – Xử lý thời gian thực: Hành vi của hệ thống phải thoả mãn các ràng buộc về thời gian – Xử lý phân tán: Xử lý trên nhiều trạm Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1 1.1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN  Giao diện Là chỗ mà tại đó hệ thống trao đổi dữ liệu với hệ thống khác hay môi trường. Ví dụ: màn hình, chuột, bàn phím, loa, micro,...  Môi trƣờng Là phần của thế giới không thuộc hệ thống mà có tương tác với hệ thống thông qua các giao diện của nó. Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1 1.1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.1.2. Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý là một hệ thống tích hợp Người - Máy nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho việc sản xuất, quản lý và điều hành của doanh nghiệp. Hệ thống thông tin quản lý sử dụng các thiết bị tin học, các phần mềm, cơ sở dữ liệu, các thủ tục thủ công, các mô hình để phân tích, lập kế hoạch và ra quyết định. Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG (TIẾP) 1.1.3. Phân loại hệ thống thông tin  Theo lĩnh vực nghiệp vụ – Hệ thống tự động văn phòng (Office Automation System) – Hệ thống truyền thông (Communication System) – Hệ thống xử lí giao dịch (Transaction Processing System) – Hệ cung cấp thông tin thực hiện (Executive Information System) – Hệ thống thông tin quản lý (Management Information System) – Hệ trợ giúp quyết định (Decision Support System) – Hệ chuyên gia (Expert System) – Hệ trợ giúp điều hành (Execution Support System) – Hệ trợ giúp làm việc theo nhóm (Groupware System) Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG (TIẾP) 1.1.3. Phân loại hệ thống thông tin  Theo đặc tính kỹ thuật – Hệ thống thông thường (General System) – Hệ thống thời gian thực (Real time System) – Hệ thống nhúng (Embedded System) Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG (TIẾP) 1.1.4. Tại sao một tổ chức cần phát triển HTTT  Khắc phục hạn chế, khó khăn cản trở việc đạt mục tiêu hiện tại  Tạo ƣu thế để vƣợt qua thách thức và tận dụng cơ hội trong tƣơng lai  Để hợp tác với đối tác Xây dựng HTTT không đơn thuần chỉ là một giải pháp kỹ thuật. Nó là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển của một tổ chức, tức là cần được tiến hành đồng thời, đồng bộ với nhiều giải pháp khác. Vì vậy cần có một lộ trình để chuyển đổi từ hệ thống hiện tại sang hệ thống mới. Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG (TIẾP) 1.1.5. Những nội dung cơ bản của việc phát triển HTTT Có 3 nhân tố chính:  Các hoạt động và trình tự phát triển một HTTT (phương pháp luận phát triển hệ thống)  Các phương pháp, công nghệ và công cụ được sử dụng  Tổ chức và quản lý quá trình phát triển Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1 1.2. CÁC CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN HTTT 1.2.1. Tiếp cận định hƣớng tiến trình (process - oriented approach) DL học phí Chương trình quản lý học phí DL hồ sơ SV Trùng lặp DL hồ sơ SV Chương trình quản lý điểm DL điểm Giáo viên: Ths Lê Văn Tấn – Khoa Công nghệ thông tin – Đai học Vinh Chapter 1 1.2. CÁC CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN HTTT(TIẾP) Một số hạn chế:  Dữ liệu của mỗi chương trình ứng dụng là độc lập nhau nên không thể sử dụng chung dữ l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: