Danh mục

Bài giảng Thiết kế hệ thống thông tin: Chương 2 - ThS. Lê Văn Tấn

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.66 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Thiết kế hệ thống thông tin - Chương 2: Khảo sát hiện trạng và xác lập dự án" cung cấp cho người học các kiến thức: Đại cương về khảo sát và đánh giá hiện trạng, các phương pháp khảo sát, các bước thực hiện sau khảo sát. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế hệ thống thông tin: Chương 2 - ThS. Lê Văn TấnChương 2: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP D.ÁN  Đại cương về khảo sát và đánh giá hiện trạng  Các phương pháp khảo sát  Các bước thực hiện sau khảo sát 2.1. ĐẠI CƢƠNGGiai đoạn đầu tiên của quá trình phát triển hệ thống.- Các bước thực hiện: – Khảo sát sơ bộ: nhằm hình thành dự án phát triển HTTT; – Khảo sát chi tiết: nhằm xác định chính xác các chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu-Yêu cầu: – Khảo sát, đánh giá hoạt động của hệ thống hiện tại. – Đề xuất mục tiêu cho hệ thống mới. – Đề xuất ý tưởng về giải pháp. – Vạch kế hoạch cho dự án. 2.2. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG2.2.1. Mục đíchKhảo sát và đánh giá hiện trạng nhằm: – Tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi trường hoạt động của hệ thống – Tìm hiểu các chức năng, nhiệm vụ và cách thức hoạt động của hệ thống – Phát hiện các ưu điểm của hệ thống cần được kế thừa và các nhược điểm cơ bản của hệ thống cần được khắc phục. 2.2. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG2.2.2. Nội dung khảo sát và đánh giá hiện trạng – Tìm hiểu môi trường xã hội, kinh tế và kỹ thuật của hệ thống, nghiên cứu cơ cấu tổ chức của cơ quan chủ quản hệ thống đó. – Nghiên cứu các chức trách, nhiệm vụ, các trung tâm ra quyết định và điều hành, sự phân cấp quyền hạn. – Thu thập và nghiên cứu hồ sơ, sổ sách, các tệp cùng với phương thức xử lý thông tin trong đó. – Thu thập và mô tả các quy tắc quản lý – Thu tập các chứng từ giao dịch và mô tả các chu trình lưu chuyển, xử lý thông tin và tài liệu giao dịch. 2.2. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG2.2.2. Nội dung khảo sát và đánh giá hiện trạng (tiếp) – Thống kê các phương tiện và tài nguyên đã và có thể sử dụng. – Thu tập các yêu cầu về thông tin, các ý kiến phê phán về hiện trạng, các dự kiến, nguyện vọng và kế hoạch cho tương lai. – Đánh giá, phê phán hiện trạng, đề xuất hướng giải quyết – Lập hồ sơ tổng hợp về hiện trạng. 2.2. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG2.2.3. Yêu cầu của việc khảo sát hiện trạng Việc khảo sát hiện trạng phải đạt được các yêu cầu sau: – Trung thực, khách quan, phản ánh đúng thực trạng của hệ thống – Không bỏ sót thông tin – Các thông tin thu tập phải được lượng hoá (số lượng, tần suất, độ chính xác, . . .) – Không trùng lặp – Không gây cảm giác xấu hay phản ứng tiêu cực cho người bị điều tra 2.2. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG2.2.3. Yêu cầu của việc khảo sát hiện trạng (tiếp)  Muốn có một kết quả khảo sát tốt, người khảo sát phải: xông xáo (hỏi mọi điều), chủ động (tìm giải pháp cho mọi vấn đề), nghi ngờ (xem mọi hoạt động đều có những hạn chế, giải pháp có thể không khả thi), chú ý đến mọi chi tiết (mọi sự việc liên quan cần được ghi nhận), biết đặt ngược vấn đề. 2.2. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG2.2.4. Phương pháp khảo sát hiện trạng2.2.4.1. Các mức khảo sát Có bốn mức khảo sát sau: – Thao tác thừa hành (tác vụ) – Điều phối quản lý (điều phối) – Quyết định, lãnh đạo (lãnh đạo) – Chuyên gia cố vấn (chuyên gia) 2.2. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG2.2.4. Phương pháp khảo sát hiện trạng (tiếp)2.2.4.2. Các phương pháp khảo sáta) Nghiên cứu tài liệu viết Nghiên cứu các loại tài liệu: Chứng từ giao dịch, sổ sách, tệp máy tính, tài liệu tổng hợp, các văn bản quy định, . . . Việc nghiên cứu tài liệu viết gồm các công việc chính sau:  Xác đinh tài liệu chính, báo cáo chính cần thu thập  Sao chép tài liệu, báo cáo thu thập và tổng hợp lại  Ghi lại các dữ liệu chính của mỗi tài liệu, báo cáo: Tên mục, định dạng, số lượng, tần suất sử dụng , cấu trúc, nơi phát sinh, nơi sử dụng.  Tiến hành phân tích, tổng hợp 2.2. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG2.2.4.2. Các phương pháp khảo sát (tiếp)b) Phỏng vấn Trao đổi trực tiếp với một người hoặc một nhóm người. Kết quả phỏng vấn phụ thuộc vào các yếu tố sau:  Sự chuẩn bị  Chất lượng câu hỏi  Kinh nghiệm và khả năng của người phỏng vấn 2.2. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNGb) Phỏng vấn (tiếp)Chuẩn bị phỏng vấn – Để phỏng vấn cần phải làm quen lần đầu với người được phỏng vấn, sau đó hẹn gặp để phỏng vấn. Nội dung hẹn gặp thường bao gồm thời điểm, địa điểm, nội dung dự kiến, và thời gian thực hiện. Trước hết cần liệt kê và lựa chọn người cần phỏng vấn. Với đối tượng dự kiến, cần tìm hiểu về họ để có cơ sở chuẩn bị câu hỏi và cách thức làm việc thích hợp. 2.2. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNGb) Phỏng vấn (tiếp)Chuẩn bị phỏng vấn – Cùng với việc chuẩn bị câu hỏi là chuẩn bị các phương tiện để ghi chép, như máy ghi âm, các biểu mẫu ghi chép,… và đặc biệt phải có kế hoạch phỏng vấn ...

Tài liệu được xem nhiều: