![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 7 - Nguyễn Hồng Quang
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.77 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 7 trình bày các nội dung liên quan đến bộ định thời 8051 trong hệ thống vi xử lý như: Cách đếm timer, các thanh ghi định thời, các chế độ của bộ định thời,
TMOD, chế độ làm việc,... Hy vọng bài giảng này sẽ góp phần hỗ trợ hữu ích cho quá trình học tập các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 7 - Nguyễn Hồng Quang Bộ định thời 8051 • Có 2 bộ định thời 8 bit, 16 bit 8052 có thêm bộ định thời 16 bit •Xác định một khoảng thời gian •Đếm sự kiện • Tạo tốc độ baud trong truyền thông nối tiếp 1 Electrical Engineering Cách đếm timer • Bộ định thời, dù đếm thời gian hay đếm sự kiện đều luôn luôn đếm tăng • Giá trị bắt đầu đếm được xác định bởi phần mềm • Khi bộ định thời đếm hết thì chương trình sẽ bật tắc cờ tràn, dấu hiệu cho phép thực hiện chương trình tiếp theo 2 Electrical Engineering 1 Các thanh ghi định thời SFR Name Description SFR Address TH0 Timer 0 High Byte 8Ch TL0 Timer 0 Low Byte 8Ah TH1 Timer 1 High Byte 8Dh TL1 Timer 1 Low Byte 8Bh TCON Timer Control 88h TMOD Timer Mode 89h 3 Electrical Engineering Ví dụ giá trị • Timer bắt đầu đếm từ 1000 • MOV TH0,#03 • MOV TL0, #232d – 3 X 256 + 232 = 1000 4 Electrical Engineering 2 Các chế độ của bộ định thời, TMOD 5 Electrical Engineering Chế độ làm việc TxM1 TxM0 Timer Mode Description of Mode 0 0 0 13-bit Timer. 0 1 1 16-bit Timer 1 0 2 8-bit auto-reload 1 1 3 Split timer mode 6 Electrical Engineering 3 Chế độ 13 bit • Chế độ này dùng tương thích với VXL cũ và không được sử dụng hiện nay 7 Electrical Engineering Mode 1, 16 bit định thời • Bộ đếm sẽ đếm tới – 65536, sau đó bộ đếm sẽ quay lại 0 • Giá trị lớn nhất TL0 – 255 • Giá trị lớn nhất TH0 – 255 • Không tự động nạp lại 8 Electrical Engineering 4 Mode 2, 8 bit định thời • Tự động nạp lại ở chế độ 8 bít • THx giữ giá trị khởi động để nạp • TLx sẽ đếm tới FF và quay trở lại TH • Ưng dụng tạo xung PWM và dùng trong cổng nối tiếp 9 Electrical Engineering Mode 3, chế độ định thời chia xẻ • Tạo nên 3 bộ định thời • Bộ định thời 0 gồm 2 bộ định thời 8 bit • Bộ định thời 1 có thể dùng bất cứ chế độ nào 10 Electrical Engineering 5 Khởi động, dừng và điều khiển bộ định thời Bit Name Bit Address Explanation of Function Timer 7 TF1 8Fh Timer 1 Overflow. Bit này sẽ bật khi Timer 1 tràn 1 6 TR1 8Eh Timer 1 Run. Khởi động và dừng Timer 1 1 5 TF0 8Dh Timer 0 Overflow. Bit này sẽ bật khi Timer 0 tràn 0 4 TR0 8Ch Timer 0 Run. Khởi động và dừng Timer 0. 0 11 Electrical Engineering Ví dụ về khởi động Timer • Đặt Timer 0 ở mode 1 • Đặt Timer 1 ở mode 1 – Mov TMOD, #00010001B – Setb TR0 – Hoặc – Clr TR0; Dừng Timer 0 – Đợi cơ tràn xuất hiện – Wait: JNB TF1, Wait 12 Electrical Engineering 6 Ví dụ về đọc giá trị bộ định thời REPEAT: MOV A,TH0 • Đọc byte cao MOV R0,TL0 • Đọc byte thấp CJNE A,TH0,REPEAT • Đọc lại byte cao lần nữa và so sánh ... 13 Electrical Engineering Đếm sự kiện JNB P1.0,$ Đợi xe • Sử dụng thanh ghi TMOD JB P1.0,$ Chờ xe đi qua • Đọc giá trị T0 hoặc T1 INC COUNTER Tăng số đếm 14 Electrical Engineering 7 Ví dụ • Viết chương trình tạo dao động tần số 10KHz trên chân P1.0 • 10 KHZ tương đương với chu kỳ là 100μS, với thời gian mức thấp 50 μS, mức cao là 50μS. • Giả thiết làm việc với tần số 12 MHz 15 Electrical Engineering Ngắt (Interrupt) • Tạm ngưng công việc hiện thời và chuyển sang thực hiện chương trình khác và quay trở lại chương trình cũ sau khi kết thúc • Mục đích cho phép xử lý “song song” nhiều công việc • Tạo tính hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 7 - Nguyễn Hồng Quang Bộ định thời 8051 • Có 2 bộ định thời 8 bit, 16 bit 8052 có thêm bộ định thời 16 bit •Xác định một khoảng thời gian •Đếm sự kiện • Tạo tốc độ baud trong truyền thông nối tiếp 1 Electrical Engineering Cách đếm timer • Bộ định thời, dù đếm thời gian hay đếm sự kiện đều luôn luôn đếm tăng • Giá trị bắt đầu đếm được xác định bởi phần mềm • Khi bộ định thời đếm hết thì chương trình sẽ bật tắc cờ tràn, dấu hiệu cho phép thực hiện chương trình tiếp theo 2 Electrical Engineering 1 Các thanh ghi định thời SFR Name Description SFR Address TH0 Timer 0 High Byte 8Ch TL0 Timer 0 Low Byte 8Ah TH1 Timer 1 High Byte 8Dh TL1 Timer 1 Low Byte 8Bh TCON Timer Control 88h TMOD Timer Mode 89h 3 Electrical Engineering Ví dụ giá trị • Timer bắt đầu đếm từ 1000 • MOV TH0,#03 • MOV TL0, #232d – 3 X 256 + 232 = 1000 4 Electrical Engineering 2 Các chế độ của bộ định thời, TMOD 5 Electrical Engineering Chế độ làm việc TxM1 TxM0 Timer Mode Description of Mode 0 0 0 13-bit Timer. 0 1 1 16-bit Timer 1 0 2 8-bit auto-reload 1 1 3 Split timer mode 6 Electrical Engineering 3 Chế độ 13 bit • Chế độ này dùng tương thích với VXL cũ và không được sử dụng hiện nay 7 Electrical Engineering Mode 1, 16 bit định thời • Bộ đếm sẽ đếm tới – 65536, sau đó bộ đếm sẽ quay lại 0 • Giá trị lớn nhất TL0 – 255 • Giá trị lớn nhất TH0 – 255 • Không tự động nạp lại 8 Electrical Engineering 4 Mode 2, 8 bit định thời • Tự động nạp lại ở chế độ 8 bít • THx giữ giá trị khởi động để nạp • TLx sẽ đếm tới FF và quay trở lại TH • Ưng dụng tạo xung PWM và dùng trong cổng nối tiếp 9 Electrical Engineering Mode 3, chế độ định thời chia xẻ • Tạo nên 3 bộ định thời • Bộ định thời 0 gồm 2 bộ định thời 8 bit • Bộ định thời 1 có thể dùng bất cứ chế độ nào 10 Electrical Engineering 5 Khởi động, dừng và điều khiển bộ định thời Bit Name Bit Address Explanation of Function Timer 7 TF1 8Fh Timer 1 Overflow. Bit này sẽ bật khi Timer 1 tràn 1 6 TR1 8Eh Timer 1 Run. Khởi động và dừng Timer 1 1 5 TF0 8Dh Timer 0 Overflow. Bit này sẽ bật khi Timer 0 tràn 0 4 TR0 8Ch Timer 0 Run. Khởi động và dừng Timer 0. 0 11 Electrical Engineering Ví dụ về khởi động Timer • Đặt Timer 0 ở mode 1 • Đặt Timer 1 ở mode 1 – Mov TMOD, #00010001B – Setb TR0 – Hoặc – Clr TR0; Dừng Timer 0 – Đợi cơ tràn xuất hiện – Wait: JNB TF1, Wait 12 Electrical Engineering 6 Ví dụ về đọc giá trị bộ định thời REPEAT: MOV A,TH0 • Đọc byte cao MOV R0,TL0 • Đọc byte thấp CJNE A,TH0,REPEAT • Đọc lại byte cao lần nữa và so sánh ... 13 Electrical Engineering Đếm sự kiện JNB P1.0,$ Đợi xe • Sử dụng thanh ghi TMOD JB P1.0,$ Chờ xe đi qua • Đọc giá trị T0 hoặc T1 INC COUNTER Tăng số đếm 14 Electrical Engineering 7 Ví dụ • Viết chương trình tạo dao động tần số 10KHz trên chân P1.0 • 10 KHZ tương đương với chu kỳ là 100μS, với thời gian mức thấp 50 μS, mức cao là 50μS. • Giả thiết làm việc với tần số 12 MHz 15 Electrical Engineering Ngắt (Interrupt) • Tạm ngưng công việc hiện thời và chuyển sang thực hiện chương trình khác và quay trở lại chương trình cũ sau khi kết thúc • Mục đích cho phép xử lý “song song” nhiều công việc • Tạo tính hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống vi xử lý Thiết kế hệ thống vi xử lý Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý bộ định thời 8051 Cách đếm timer Thanh ghi định thờiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Máy thu hình (Nghề Điện tử dân dụng - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
79 trang 168 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc của hệ vi xử lý
256 trang 45 0 0 -
Bài giảng ý thuyết kỹ thuật vi xử lý
11 trang 43 0 0 -
27 trang 33 0 0
-
Bài 2: Truyền số liệu song song
6 trang 28 0 0 -
Chương 1 - Các bộ vi điều khiển 8051
13 trang 28 0 0 -
70 trang 27 0 0
-
Vi xử lý máy vi tính - Chương 2
5 trang 27 0 0 -
2 trang 27 0 0
-
Vi xử lý máy vi tính - Chương 7
19 trang 27 0 0