Bài giảng Thiết kế mẫu cho các cuộc điều tra - Phùng Đức Tùng
Số trang: 143
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.66 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thiết kế mẫu cho các cuộc điều tra do Phùng Đức Tùng biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về thiết kế mẫu, khoa học hay nghệ thuật; sai số phi chọn mẫu với sai số mẫu; các kiến thức cơ bản về chọn mẫu; phương pháp thiết kế chọn mẫu; phương pháp thiết kế chọn mẫu nhiều tầng; thiết kế tối ưu cho chọn mẫu nhiều tầng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế mẫu cho các cuộc điều tra - Phùng Đức TùngThiết kế mẫu cho các cuộc điều tra Phùng Đức Tùng Tổng cục Thống kê Mục đích- Hiểu được các kiến thức cơ bản vềthiết kế mẫu và tính sai số mẫu, ảnhhưởng của thiết kế mẫu đến cuộc điềutra- Xác định nhu cầu về độ tin cậy củangười sử dụng, từ đó đưa ra được cỡmẫu và việc thiết kế mẫu phù hợp- Hiểu được mối quan hệ giữa sai số phichọn mẫu và sai số mẫu và nguyên nhânsai số phi mẫu tăng lên khi tăng cỡ mẫu Mục đích- Xác định các phương pháp nâng caohiệu quả của việc thiết kế mẫu nhiềugiai đoạn thông qua việc sử dụng cácthông tin về sai số mẫu, ảnh hưởngthiết kế mẫu, chi phí điều tra.- Hiểu được tầm quan trọng của việcchuẩn hoá các tài liệu về sai số mẫunhằm sử dụng trong tương lai cho cácvòng điều tra tiếp theo hoặc các cuộcđiều tra tương tự Mục đích- Hiểu được cách tính quyền số mẫu(quyền số thiết kế, các điều chỉnh chocác trường hợp không trả lời hoặc ngoàiphạm vi) cho các thiết kế nhiều tầng- Hiểu được thiết kế điều tra mẫu panelvà ứng dụng của nó Nội dung khoá học- Thiết kế mẫu- Khoa học hay nghệthuật- Sai số phi chọn mẫu với sai số mẫu- Các kiến thức cơ bản về chọn mẫu- Các phương pháp thiết kế chọn mẫunhiều tầng- Thiết kế tối ưu cho chọn mẫu nhiềutầng- Quyền số Nội dung khoá học- Xử lý các vấn đề trong quá trình chọnmẫu- Tính toán các biến đổi, các điều trapanel Chọn mẫu- khoa học hay nghệ thuật?- Chọn mẫu thường được dựa trên cơ sởkhoa học đã được phát triển trong lĩnh vựcđiều tra- Tuy nhiên việc điều chỉnh dựa trên kinhnghiệm thực tế cũng đóng vai trò rất quantrọng- Vấn đề là phải thiết kế được mẫu có saisố nhỏ nhất với một mức chi phí định sẵn,và các hạn chế về tổ chức và nhân sự chocuộc điều tra. Chọn mẫu- khoa học hay nghệ thuật?- Lý thuyết về chọn mẫu sẽ giúp chúngta đánh giá được vấn đề- Giải quyết các vấn đề với các giả địnhlà các thông số liên quan đã được xácđịnh Chọn mẫu- khoa học hay nghệ thuật?- Để xác định được một thiết kế mẫu tốtđòi hỏi:+ Cụ thể hoá mục tiêu của cuộc điều tra( ví dụ: sai số về tỷ lệ nghèo thấp hơn5%) Chọn mẫu- khoa học hay nghệ thuật?+ Có kiến thức sâu về các yếu tố ảnhhưởng đến việc tổ chức thực hiện cuộcđiều tra: độ biến thiến giữa và trongtừng tầng và cụm điều tra, sai số chọnmẫu, hàm chi phí- Trong thực tế có thể rất khó tuân theocác yêu cầu trên vì:+ Cụ thể hoá chỉ 1 mục tiêu nào đó củacuộc điều tra là không thực tế Chọn mẫu- khoa học hay nghệ thuật?+ Các thông tin về sai số chỉ có được khimột cuộc điều tra tương tự đã đượcthực hiện+ Việc thiết kế mẫu hiệu quả thực ra lạirất nhạy cảm với các giá trị chính xáccủa các thông số gần mức tối ưu, mứcđộ biến thiên ở gần giá trị tối ưu thườnglà rất lớn mà không ảnh hưởng lớn đếnhiệu quả. Sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu+ Các khó khăn, trở ngại đôi khi lạichính là các yếu tố quyết định đến việcthiết kế mẫu, và như vậy sẽ không cóchỗ cho việc tối ưu hoá việc thiết kế Sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu- Những loại sai số nào trong cuộc điềutra?+ Sai số chọn mẫu:++ Là sai số sảy ra khi chúng ta chỉ điềutra 1 phần của tổng thể++ Do sự biến thiên ngẫu nhiên từ 1đơn vị mẫu được chọn++ Sai số chọn mẫu có thể đo lườngđượcSai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu+ Sai số phi chọn mẫu++ Xảy ra cả trong các cuộc tổng điềutra++ Xảy ra ở tất cả các giai đoạn củaquá trình điều tra++ Khái niệm không rõ ràng, hiểu nhầmcâu hỏi, ghi nhầm thông tin, nhập tin saivv.. Sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu Các định nghĩaDĐộ tin câyh trong các cuộc điều tra liên quan đến sai số chọn mẫu.• AĐộ chính xác liên quan đến sai số phi chọn mẫu hoặc độ chệch.• oHai loại sai số này được biểu thị bằng toán học là Sai số bình phương trung bình (Mean Square Error (MSE)) • MSE = σ2 + B2Sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu- Căn bậc hai của sai số bình phươngtrung bình là Tổng sai số của cuộc điềutra- Sai số bình phương trung bình và Tổngsai số của cuộc điều tra chủ yếu là cáckhái niệm mang ý nghĩa lý thuyết vìthông thường chúng ta không thể đolường được hai thông số này trong cáccuộc điều traSai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu- Sai số phi chọn mẫu trong các cuộcđiều tra:+ Rất khó đo lường và giải quyết so vớisai số chọn mẫu+ Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến saisố phi chọn mẫu++ Khái niệm++ Thiết kế bảng hỏiSai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu++ Mẫu chệch++ Điều tra viên++ Không nhớ++ Người trả lời++ Không trả lời++ Sử lý số liệu++ Phân tích, tính toán và sử dụngquyền số Sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu++ Sai số phi chọn mẫu khó đo lườngđược ở từng cấu phần trên++ Chúng ta phải tập trung vào hạn chếsai số này++ Các phương pháp và qui trình điềutra nào sẽ tạo ra sai số phi chọn mẫucao hơn khi cỡ mẫu tăng lên?Sai số chọn mẫu và sai số ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế mẫu cho các cuộc điều tra - Phùng Đức TùngThiết kế mẫu cho các cuộc điều tra Phùng Đức Tùng Tổng cục Thống kê Mục đích- Hiểu được các kiến thức cơ bản vềthiết kế mẫu và tính sai số mẫu, ảnhhưởng của thiết kế mẫu đến cuộc điềutra- Xác định nhu cầu về độ tin cậy củangười sử dụng, từ đó đưa ra được cỡmẫu và việc thiết kế mẫu phù hợp- Hiểu được mối quan hệ giữa sai số phichọn mẫu và sai số mẫu và nguyên nhânsai số phi mẫu tăng lên khi tăng cỡ mẫu Mục đích- Xác định các phương pháp nâng caohiệu quả của việc thiết kế mẫu nhiềugiai đoạn thông qua việc sử dụng cácthông tin về sai số mẫu, ảnh hưởngthiết kế mẫu, chi phí điều tra.- Hiểu được tầm quan trọng của việcchuẩn hoá các tài liệu về sai số mẫunhằm sử dụng trong tương lai cho cácvòng điều tra tiếp theo hoặc các cuộcđiều tra tương tự Mục đích- Hiểu được cách tính quyền số mẫu(quyền số thiết kế, các điều chỉnh chocác trường hợp không trả lời hoặc ngoàiphạm vi) cho các thiết kế nhiều tầng- Hiểu được thiết kế điều tra mẫu panelvà ứng dụng của nó Nội dung khoá học- Thiết kế mẫu- Khoa học hay nghệthuật- Sai số phi chọn mẫu với sai số mẫu- Các kiến thức cơ bản về chọn mẫu- Các phương pháp thiết kế chọn mẫunhiều tầng- Thiết kế tối ưu cho chọn mẫu nhiềutầng- Quyền số Nội dung khoá học- Xử lý các vấn đề trong quá trình chọnmẫu- Tính toán các biến đổi, các điều trapanel Chọn mẫu- khoa học hay nghệ thuật?- Chọn mẫu thường được dựa trên cơ sởkhoa học đã được phát triển trong lĩnh vựcđiều tra- Tuy nhiên việc điều chỉnh dựa trên kinhnghiệm thực tế cũng đóng vai trò rất quantrọng- Vấn đề là phải thiết kế được mẫu có saisố nhỏ nhất với một mức chi phí định sẵn,và các hạn chế về tổ chức và nhân sự chocuộc điều tra. Chọn mẫu- khoa học hay nghệ thuật?- Lý thuyết về chọn mẫu sẽ giúp chúngta đánh giá được vấn đề- Giải quyết các vấn đề với các giả địnhlà các thông số liên quan đã được xácđịnh Chọn mẫu- khoa học hay nghệ thuật?- Để xác định được một thiết kế mẫu tốtđòi hỏi:+ Cụ thể hoá mục tiêu của cuộc điều tra( ví dụ: sai số về tỷ lệ nghèo thấp hơn5%) Chọn mẫu- khoa học hay nghệ thuật?+ Có kiến thức sâu về các yếu tố ảnhhưởng đến việc tổ chức thực hiện cuộcđiều tra: độ biến thiến giữa và trongtừng tầng và cụm điều tra, sai số chọnmẫu, hàm chi phí- Trong thực tế có thể rất khó tuân theocác yêu cầu trên vì:+ Cụ thể hoá chỉ 1 mục tiêu nào đó củacuộc điều tra là không thực tế Chọn mẫu- khoa học hay nghệ thuật?+ Các thông tin về sai số chỉ có được khimột cuộc điều tra tương tự đã đượcthực hiện+ Việc thiết kế mẫu hiệu quả thực ra lạirất nhạy cảm với các giá trị chính xáccủa các thông số gần mức tối ưu, mứcđộ biến thiên ở gần giá trị tối ưu thườnglà rất lớn mà không ảnh hưởng lớn đếnhiệu quả. Sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu+ Các khó khăn, trở ngại đôi khi lạichính là các yếu tố quyết định đến việcthiết kế mẫu, và như vậy sẽ không cóchỗ cho việc tối ưu hoá việc thiết kế Sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu- Những loại sai số nào trong cuộc điềutra?+ Sai số chọn mẫu:++ Là sai số sảy ra khi chúng ta chỉ điềutra 1 phần của tổng thể++ Do sự biến thiên ngẫu nhiên từ 1đơn vị mẫu được chọn++ Sai số chọn mẫu có thể đo lườngđượcSai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu+ Sai số phi chọn mẫu++ Xảy ra cả trong các cuộc tổng điềutra++ Xảy ra ở tất cả các giai đoạn củaquá trình điều tra++ Khái niệm không rõ ràng, hiểu nhầmcâu hỏi, ghi nhầm thông tin, nhập tin saivv.. Sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu Các định nghĩaDĐộ tin câyh trong các cuộc điều tra liên quan đến sai số chọn mẫu.• AĐộ chính xác liên quan đến sai số phi chọn mẫu hoặc độ chệch.• oHai loại sai số này được biểu thị bằng toán học là Sai số bình phương trung bình (Mean Square Error (MSE)) • MSE = σ2 + B2Sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu- Căn bậc hai của sai số bình phươngtrung bình là Tổng sai số của cuộc điềutra- Sai số bình phương trung bình và Tổngsai số của cuộc điều tra chủ yếu là cáckhái niệm mang ý nghĩa lý thuyết vìthông thường chúng ta không thể đolường được hai thông số này trong cáccuộc điều traSai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu- Sai số phi chọn mẫu trong các cuộcđiều tra:+ Rất khó đo lường và giải quyết so vớisai số chọn mẫu+ Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến saisố phi chọn mẫu++ Khái niệm++ Thiết kế bảng hỏiSai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu++ Mẫu chệch++ Điều tra viên++ Không nhớ++ Người trả lời++ Không trả lời++ Sử lý số liệu++ Phân tích, tính toán và sử dụngquyền số Sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu++ Sai số phi chọn mẫu khó đo lườngđược ở từng cấu phần trên++ Chúng ta phải tập trung vào hạn chếsai số này++ Các phương pháp và qui trình điềutra nào sẽ tạo ra sai số phi chọn mẫucao hơn khi cỡ mẫu tăng lên?Sai số chọn mẫu và sai số ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế mẫu Bài giảng Thiết kế mẫu Thiết kế mẫu các cuộc điều tra Sai số phi chọn mẫu Phương pháp thiết kế chọn mẫu Chọn mẫu nhiều tầngTài liệu liên quan:
-
161 trang 36 0 0
-
Bài giảng Công nghệ may 2: Bài 4 - TS. Hồ Thị Minh Hương
51 trang 25 0 0 -
Bài giảng Phương pháp chọn mẫu - TS. Nguyễn Minh Hà
13 trang 20 0 0 -
Nghệ Thuật Thời Trang - Cắt May Cơ Bản part 7
6 trang 18 0 0 -
118 trang 16 0 0
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 8 - TS. Nguyễn Minh Hà
13 trang 16 0 0 -
Nghệ Thuật Thời Trang - Cắt May Cơ Bản part 2
6 trang 16 0 0 -
Nghệ Thuật Thời Trang - Cắt May Cơ Bản part 4
6 trang 15 0 0 -
Kinh nghiệm thiết kế Mẫu chủ của Philippines
5 trang 13 0 0 -
5 trang 11 0 0