Danh mục

Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Bài 5: Thống kê giá thành sản xuất của doanh nghiệp" giới thiệu các vấn đề liên quan đến chỉ tiêu giá thành sản xuất trong doanh nghiệp; hướng dẫn học viên cách phân tích thống kê chỉ tiêu giá thành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai BÀI 5 THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP Ths. Nguyễn Thị Xuân MaiV2.0013107210 1TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP• Trong quá trình xem xét lại hoạt động của doanh nghiệp, bạn nhận được một đơn hàng từ một khách hàng mới đặt may một lô hàng may mặc theo catalogue. Để xây dựng hợp đồng, bạn phải xem xét các yếu tố chi phí để tính giá thành sản phẩm, từ đó quyết định một mức giá hợp lý đảm bảo tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp mà phía bên kia vẫn có thể chấp nhận được.• Bộ phận thống kê và kế toán đã lên cho bạn một danh mục các khoản chi phí có thể phát sinh để xây dựng giá thành sản phẩm định mức làm căn cứ cho quyết định của bạn. Họ đã tính giá thành như thế nào?V2.0013107210 2MỤC TIÊU BÀI HỌC Giới thiệu các vấn đề liên quan đến chỉ tiêu giá thành sản xuất trong doanh nghiệp; Hướng dẫn học viên cách phân tích thống kê chỉ tiêu giá thành.V2.0013107210 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ • Kiến thức chung kinh tế xã hội; • Nguyên lý thống kê; • Chế độ hạch toán kế toán.V2.0013107210 4NỘI DUNG BÀI HỌC Một số vấn đề chung về giá thành sản xuất 1 của doanh nghiệp; 2 Nội dung kinh tế của chỉ tiêu giá thành sản xuất; Phân tích thống kê chỉ tiêu giá thành sản xuất 3 của doanh nghiệp.V2.0013107210 5HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc giáo trình, nghe giảng trực tuyến và tham gia buổi học offline; • Thảo luận với giáo viên và các học viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ; • Đọc thêm tài liệu có liên quan như chế độ hạch toán kế toán ở Việt Nam; • Trả lời các câu hỏi ôn tập, câu hỏi trắc nghiệm ở cuối bài; • Làm bài tập ở cuối bài.V2.0013107210 61. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH CỦADOANH NGHIỆPV2.0013107210 71.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH• Khái niệm: Giá thành là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí hợp lý mà doanh nghiệp đã chi ra để sản xuất ra một khối lượng sản phẩm nhất định.• Ý nghĩa: Là cơ sở để giảm giá bán nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, tối đa hoá lợi nhuận.• Cơ cấu giá trị: Z = C + VTrong đó:C: Chi phí về lao động quá khứ;V: Chi phí về lao động sống.V2.0013107210 81.2. TÁC DỤNG CỦA GIÁ THÀNH SẢN XUẤT TRONG QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP• Là thước đo mức hao phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là căn cứ để xác định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.• Là công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ chức, kỹ thuật.• Là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng chính sách giá cả đối với từng loại sản phẩm sản xuất ra.V2.0013107210 91.3. CÁC LOẠI CHỈ TIÊU GIÁ THÀNHV2.0013107210 102. NỘI DUNG KINH TẾ CỦA CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH SẢN XUẤTV2.0013107210 112.1. XÉT THEO NỘI DUNG KINH TẾ CỦA CHỈ TIÊU GIÁ THÀNHBao gồm:• Chi phí bằng tiền tệ;• Chi phí về lao động sống;• Chi phí về lao động vật hoá. Ưu điểm: Phù hợp với khái niệm giá thành nên giúp cho việc tính VA, NVA, GDP, GNI... một cách thuận lợi. Nhược điểm: Trong hạch toán thực tế rất khó theo dõi và ghi chép thông tin vì có những khoản chi phí vừa mang tính chất là chi phí lao động sống vừa mang tính chất là lao động vật hoá.V2.0013107210 122.2. XÉT THEO KHOẢN MỤC CHI PHÍBao gồm:• Chi phí sản xuất trực tiếp: Là các khoản chi phí chỉ liên quan đến sản xuất ra một loại sản phẩm, vì thế nó được tính thẳng vào giá thành của sản phẩm đó;• Chi phí sản xuất gián tiếp: Là các khoản chi phí có liên quan đến sản xuất ra hai hoặc nhiều sản phẩm. Vì vậy, khi tính giá thành phải dùng các phương pháp gián tiếp để phân bổ khoản chi phí này cho từng loại sản phẩm. Ưu điểm: Dễ thực hiện vì khi chi khoản gì thì hạch toán vào khoản đấy theo như qui ước trong kế toán; Nhược điểm: Việc phân bổ chi phí gián tiếp rất phức tạp, khó đảm bảo chính xác. Do đ ...

Tài liệu được xem nhiều: