Danh mục

Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 4 - TS. Nguyễn Thế Anh

Số trang: 12      Loại file: pptx      Dung lượng: 167.87 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Chương 4: Thống kê tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất, cung cấp cho người học những kiến thức như ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê tiền lương; khái niệm và phân loại quỹ tiền lương trong doanh nghiệp; thống kê tiền lương bình quân; thống kê sự biến động tổng quỹ tiền lương; so sánh tốc độ tăng tiền lương với tốc độ tăng năng suất lao động. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 4 - TS. Nguyễn Thế AnhCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TIỀNLƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆPSẢN XUẤT TS. Nguyễn Thế Anh SĐT: 0979.158.645 Email: nguyentheanh@hvtc.edu.vn a. nội dung 1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê tiền lương 2. Khái niệm và phân loại quỹ tiền lương trong doanh nghiệp 3. Thống kê tiền lương bình quân 4. Thống kê sự biến động tổng quỹ tiền lương 5. So sánh tốc độ tăng tiền lương với tốc độ tăng năng suất lao động TS. Nguyễn Thế Anh SĐT: 0979.158.645 Email: nguyentheanh@hvtc.edu.vn 1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê tiền lương 1.1. Ý nghĩa Đối với người lao động: Tiền lương là khoản thù lao doanh nghiệp trả cho người lao động để bù lại hao phí sức lao động nhằm tái sản xuất sức lao động của họ và nó là một vấn đề thiết thực đối với cán bộ công nhân viên. Đối với doanh nghiệp: Tiền lương đã góp phần quan trọng giúp nhà tổ chức điều phối công việc dễ dàng thuận lợi. Đối với công tác quản lý kinh tế: tiền lương góp phần phân phối, sắp xếp một cách hợp lý lao động giữa các doanh nghiệpvà giữa các ngành kinh tế. 1.2. Nhiệm vụ‾ Xác định tổng mức tiền lương của doanh nghiệp, nghiên cứu mối quan hệ và sự biến động tổng mức tiền lương trong doanh nghiệp.‾ Xác định các chỉ tiêu tiền lương bình quân, phân tích sự biến động của chỉ tiêu tiền lương bình quân.‾ Nghiên cứu mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lương và tốc độ tăng năng suất lao động bình quân. TS. Nguyễn Thế Anh SĐT: 0979.158.645 Email: nguyentheanh@hvtc.edu.vn 2. Khái niệm và phân loại quỹ tiền lương trong doanh nghiệp 2.1. Khái niệm tiền lươngTiền lương là giá cả của lao động, được xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường laođộng. 2.2. Phân loại quỹ tiền lương Phân loại theo bản chất tiền lương Phân loại theo hình thức trả lương Phân loại dựa vào thời gian lao động TS. Nguyễn Thế Anh SĐT: 0979.158.645 Email: nguyentheanh@hvtc.edu.vn2. Khái niệm và phân loại quỹ tiền lươngtrong doanh nghiệp (tiếp) F t(q,n) =Fng x Ht = Fg x Hng x H t(q,n) Ft ( q , n ) H t (q,n) 1 FngTS. Nguyễn Thế Anh SĐT: 0979.158.645 Email: nguyentheanh@hvtc.edu.vn 3. Thống kê tiền lương bình quân 3.1. Các chỉ tiêu tiền lương bình quân và phương pháp tính F‾ Tiền lương bình quân giờ: g Xg Tgt 2 Fng‾ Tiền lương bình quân ngày X ng TNT 2 X t ( q , n ) X ng xS ht xH t ( q , n ) X g xĐht xH ng xS ht xH t ( q , n )‾ Tiền lương bình quân tháng (quý, năm) Ft ( q ,n) X tHL THL TBH THL T TBH TBH n Trong đó: TS. Nguyễn Thế Anh SĐT: 0979.158.645 Email: nguyentheanh@hvtc.edu.vn 3. Thống kê tiền lương bình quân (TiếP) 3.2. Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân (2 phương pháp) Phân tích bằng phương pháp hệ Phân tích dựa vào yếu tố hao phí thống chỉ số cấu thành khả biến thời gian lao động X i .Ti X X i .d i Xt X g Đht H ng Sht H t Ti TS. Nguyễn Thế Anh SĐT: 0979.158.645 Email: nguyentheanh@hvtc.edu.vn 4. Thống kê sự biến động tổng quỹ tiền lương 4.1. Kiểm tra sự biến động quỹ tiền lươnga) Phương pháp kiểm tra giản đơn F1 IF ; F F1 Fk F0Ưu điểm, nhược điểm: Fb) Phương pháp kiểm tra I liên hệ với kết1quả sản xuất (Q, GO, VA,…) có F Q1 FK ( 0 ) . ; ∆F = F1-Fk(0).IQ QK ( 0 )Ưu điểm, nhược điểm: TS. Nguyễn Thế Anh SĐT: 0979.158.645 Email: nguyentheanh@hvtc.edu.vn 4. Thống kê sự biến động tổng quỹ tiền lương (Tiếp) 4.2. Phân tích sự biến động của tổng quỹ tiền lươnga) Nhóm phương pháp dựa vào kiểm tra giản đơnPhân tích giản đơn Cấu thành khả biến Phân tích theo các nhân tố có liên quan đến tình hình sử dụng thời gian lao độngPTKT: PTKT: PTKT: F X. T F X. T Ft X g .Đht .H ng .S ht .H t .THTCS: HTCS: HTCS: F1 X1 T1 F1 X 1 X 01 T1 Ft1 X g1 Đht1 H ng1 S ht1 H t1 T1 x ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: