Danh mục

Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: Chương 7 - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.94 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: Chương 7 - Kiểm định phi tham số" được biên soạn với các nội dung sau: Giới thiệu chung về kiểm phi tham số; Kiểm định dấu và hạng Wilcoxon về trung vị một tổng thể; Kiểm định tổng hạng Wilcoxon cho trung bình hai mẫu độc lập; Kiểm định dấu và hạng Wilcoxon cho mẫu cặp;... Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: Chương 7 - Trường Đại học Bách khoa Hà NộiTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝEM3230 THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH CHƯƠNG 7KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ Nội dung chính 7.1 Giới thiệu chung về kiểm phi tham số (Bài giảng video) 7.2 Kiểm định dấu và hạng Wilcoxon về trung vị một tổng thể (Bài giảng video) 7.3 Kiểm định tổng hạng Wilcoxon cho trung bình hai mẫu độc lập (Bài giảng video) 7.4 Kiểm định dấu và hạng Wilcoxon cho mẫu cặp (Bài giảng video) 7.5 Kiểm định Kruskal Wallis cho nhiều mẫu độc lập (Bài giảng video) 7.6 Kiểm định Chi-bình phương về tính độc lập 7.7 Kiểm định Chi-bình phương về sự phù hợp 7.8 Thực hành kiểm định phi tham số với SPSSEM3230 Thống kê ứng dụng 2 7.1 Giới thiệu chung về kiểm định phi tham số § KN: Kiểm định phi tham số (non-parametric test) là loại kiểm định mà các đại lượng đặc trưng của tổng thể hay của mẫu không có trong công thức tính đại lượng kiểm định § Ứng dụng: § Dữ liệu định danh, dữ liệu thứ hạng § Dữ liệu không/ không chắc chắn có phân phối chuẩn/ bình thường § Cỡ mẫu nhỏ § Đặc điểm: So với các kiểm định tham số, kiểm định phi tham số không mạnh bằng nhưng đơn giản hơn.EM3230 Thống kê ứng dụng 3 7.2 Kiểm định dấu và hạng Wilcoxon về trung vị 1 tổng thể § Bước 1: Lập giả thuyết và lựa chọn mức ý nghĩa H0: Me=Me0 H0: Me≤ Me0 H0: Me≥Me0 H1: Me≠ Me0 H1: Me> Me0 H1: Me 7.2 Kiểm định dấu và hạng Wilcoxon về trung vị 1 tổng thể § Bước 5: Quan điểm theo sách Hoàng Trọng Ø TH mẫu nhỏ n£ 20 § KĐ 2 bên: W= min[S(cột R+); S(cột R-)] § KĐ 1 bên: Bên phải: W= S(cột R+); Bên trái W=S(cột R-) § Miền bác bỏ: W£Wa. § Wa tra bảng số 6, n để tra là số lượng di ¹0. Chỉ dùng giá trị cận dưới vì KĐ này luôn thực hiện ở bên trái. Ø TH mẫu lớn n>20: Kiểm định Wilcoxon xấp xỉ pp bình thường § Giá trị kiểm định Z (n là số lượng di ¹ 0) § Miền bác bỏ: ?(? + ?) ?− ?= ? § KĐ 1 bên: Z 7.2 Kiểm định dấu và hạng Wilcoxon về trung vị 1 tổng thể § Bước 5: Quan điểm MBB khác Giá trị thống kê Miền bác bỏEM3230 Thống kê ứng dụng 6 7.2 Kiểm định dấu và hạng Wilcoxon về trung vị 1 tổng thể Ví dụ: § Một ngẫu nhiên 16 thiếu niên được cho xem một bộ phim mới và đánh giá sự hồi hộp tại phần kết của phim. Một thang đo từ 10 đến 50 được sử dụng với 10 nghĩ là không hồi hộp và 50 nghĩa là rất hấp dẫn. Nếu giá trị trung vị của điểm hấp dẫn là dưới 40, hãng phim sẽ phải làm lại đoạn kết. Những kinh nghiệm trước đó cho thấy rằng điểm đánh giá kiểu này sẽ không có phân phối chuẩn. Dùng mức ý nghĩa alpha=0.05 hãy kiểm định về trung vị của điểm hấp dẫn. Điểm đánh giá cho 16 thiếu niên như sau: 44 24.8 38.2 40 32.5 26.4 31 30.2 36 40.5 34.5 26.6 36.0 40 42 49.8EM3230 Thống kê ứng dụng 7 7.2 Kiểm định dấu và hạng Wilcoxon về trung vị 1 tổng thể Quan điểm Sách Lời giải Hoàng Trọng 0 § Cặp giả thuyết 0 0.5 H0: Me≥40 1.8 H1: Me 7.2 Kiểm định dấu và hạng Wilcoxon về trung vị 1 tổng thể § Lời giải Quan điểm MBB khác § Cặp giả thuyết H0: Me≥40 H1: Me 7.3 Kiểm định tổng hạng Wilcoxon cho hai mẫu độc lập § Kiểm tra sự khác biệt của hai trung vị BT 4 và 8 § Bước 1: Cặp giả thuyết, Me1 là trung vị của mẫu có cỡ mẫu nhỏ hơn H0: Me1=Me2 H0: Me1≤ Me2 H0: Me1≥Me2 H1: Me1≠ Me2 H1: Me1> Me2 H1: Me1 7.3 Kiểm định tổng hạng Wilcoxon cho hai mẫu độc lập § Bước 4: Miền bác bỏ Ø TH mẫu nhỏ n1 và n2£ 10: Tra bang 7 § KĐ 2 bên: T1³ giới hạn trên hoặc T1£ giới hạn dưới § KĐ Bên phải: T1³ giới hạn trên; Bên trái T1£ giới hạn dưới Ø TH mẫu lớn (n1 hoặc n2 lớn hơn 10) § T1 xấp xỉ pp bình thường T1 - µT1 n1 (n + ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: